Các trung tâm kinh tế của Châu Phi

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường châu phi của tổng công ty lương thực miền nam vinafood II (Trang 53 - 59)

V. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI:

3.1.3.3. Các trung tâm kinh tế của Châu Phi

Cộng hịa Nam Phi Nền kinh tế ngoại thƣơng lớn nhất Châu Phi

Vài nét về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Nam Phi

Cộng hịa Nam Phi nằm ở cực Nam châu Phi, đƣợc bao bọc ở cả 3 phía đơng, nam, tây bởi Đại Tây Dƣơng và Ấn Độ Dƣơng. Phần lục địa giáp Nam bia, Botswana,

Zimbabuê, và Mơzămbich ở phía bắc và chƣa trong mình nĩ là vƣơng quốc Lêxơthơ. Nam Phi cĩ diện tích là 1.219.912 km2

.

Nam Phi là quốc gia cĩ nền kinh tế lớn nhất Châu Phi, lớn thứ 27 trên thế giới. GDP năm 2009 đạt khoảng 278.5 tỷ USD, chiếm 25% GDP của tồn Châu Phi, dân số đạt 49,4 triệu ngƣời (2009), GDP bình quân đầu ngƣời khoảng 5000usd/năm. Tăng trƣởng GDP hàng năm là 6%.

Ngơn ngữ: Tiếng Anh và Afrikaaner là ngơn ngữ chính thức. Tơn giáo : Đạo Thiên chúa giáo 68%, Cổ truyền và Tin Lành chiếm 28,5%, Hinđu 1,5%, Đạo Hồi 2%. Nam Phi đứng đầu châu lục về sản lƣợng nơng nghiệp (chiếm 40%), sản xuất khống sản chiếm 45%, tài chính và kinh doanh dịch vụ chiếm 19%. Nam Phi cịn là nƣớc cĩ hạ tầng cơ sở hiện đại, nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu cĩ (ma ngan chiếm 80% trữ lƣợng tồn thế giới vàng chiếm 40%, rơm chiếm 68%...).

Nam Phi cĩ ngành tài chính, luật pháp, viễn thơng, năng lƣợng và vận tải rất phát triển, cĩ thị trƣờng chứng khốn Johannesburg lớn thứ 18 trên thế giới. Hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, hỗ trợ một cách hiệu quả lƣu thơng hàng hĩa giữa các trung tâm đơ thị lớn trong khu vực.

Cơng nghiệp chiếm 30,3% GDP của Nam Phi, với nhiều ngành khác nhau, trong đĩ đứng đầu là cơng nghiệp mỏ (22,4%). Nam Phi đứng đầu thế giới về khai thác vàng, kim cƣơng, rơm . . . Cơng nghiệp chế tạo ngày càng phát triển mạnh nhƣ hĩa dầu, cao su Và là nƣớc sản xuất thép lớn nhất Châu Phi chiếm trên 60% sản lƣợng thép tồn châu lục. Sửa chữa tàu biển, năng lƣợng. . . cũng là điểm mạnh của Nam Phi.

Nơng nghiệp cũng gĩp khoảng 2,6% vào GDP của Nam Phi và thu hút khoảng 30% lực lƣợng lao động. Hiện nay Nam Phi khơng chỉ tự túc về hầu hết các loại nơng sản chủ yếu mà cịn là một nhà xuất khẩu nơng sản. Trong những năm qua nơng sản đĩng gĩp khoảng 4% kim ngạch xuất nhập khẩu của Nam Phi. Sản phẩm nơng nghiệp cĩ ngơ, lúa mì, mía, trái cây, rau, thịt bị, gia cầm, cừu, len, sản phẩm sữa.

Lĩnh vực du lịch Nam Phi khá phát triển, chiếm 67,1% GDP. Ngành xây dựng cĩ tốc độ phát triển cũng khá cao do Châu Phi tập trung phát triển cơ sở hạ tầng.

Về ngoại thƣơng, năm 2009, Nam Phi xuất khẩu khoảng 79,15 tỷ USD, gồm các mặt hàng nhƣ: vàng, kim cƣơng, platinum, thép, các loại kim loại và khống sản, rƣợu vang. . .Thị trƣờng xuất khẩu chính gồm Anh, Mỹ, Nhật, Đức, Trung Quốc . . .về nhập khẩu, năm 2009 Nam Phi nhập khoảng 81,53 tỷ USD các mặt hàng nhƣ nhiên liệu. máy mĩc, xăng dầu, nhựa, cao su, giày dép, dệt may, ngũ cốc, gốm sứ. .

Việt Nam và Nam Phi chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ ngày 22/12/1993. Năm 2000, Sứ quán Việt Nam tại Nam phi chính thức đi vào hoạt động.

Năm 2002, Nam Phi chính thức mở Sứ quán tại Hà Nội. Từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao, hai nƣớc đã cử nhiều đồn đại biểu cấp cao và đồn doanh nghiệp đi thăm lẫn nhau để thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh doanh thƣơng mại và quan hệ hữu nghị của hai nƣớc.

Hai nƣớc đã kí Hiệp định thƣơng mại tháng 4/2000, thỏa thuận dành cho nhau quy chế tối huệ quốc (MFN) trong buơn bán hai chiều.

Quan hệ thƣơng mại giữa hai nƣớc cĩ bƣớc phát triển đáng kể, năm 2000, ta đã xuất khẩu hàng hĩa sang Nam Phi trị giá khoảng 50 triệu USD. Năm 2006, buơn bán hai chiều giữa Việt Nam và Nam Phi đạt trên 154 triệu USD chƣa kể qua con đƣờng thứ 3. Bƣớc sang năm 2009 kim ngạch trao đơi thƣơng mại song phƣơng đạt trên 200 triệu USD, trong đĩ ta nhập của Nam Phi chủ yếu là sắt thép, gỗ và nguyên phụ liệu gỗ và xuất 162 triệu USD chủ yếu là gạo. hàng dệt may, giày dép, cà phê. hàng thủ cơng mỹ nghệ, sản phẩm gỗ...

Thị trƣờng gạo Nam Phi:

Là quốc gia cĩ nền cơng nghiệp phát triển và với lƣợng dân số khá lớn đạt 49,4 triệu ngƣời (2009). Hàng năm Nam Phi cũng phải nhập khẩu một lƣợng gạo lớn, do khơng tự sản xuất đƣợc lúa gạo, trong khi nhu cầu trong nƣớc tăng cao, vào năm 2009 lƣợng gạo nhập khẩu đã tăng lên 13% so với năm 2008, lên mức 900.000 tấn.

Gạo nhập khẩu chủ yếu của Nam Phi là gạo đồ phẩm chất cao. Vì đây là nƣớc cĩ thu nhập khá cao trên 5000usd/năm nên nhu cầu tiêu thụ gạo phẩm chất cao là rất lớn. Những nhà xuất khẩu gạo chính sang Nam Phi là Thái Lan, hàng năm Thái Lan xuất một lƣợng gạo khá lớn vào Nam Phi, cụ thể năm 2009 xuất gần 600.000 tấn gạo vào Nam Phi. Ngồi ra Nam Phi cịn nhập của các nƣớc nhƣ Mỹ, Trung Quốc, Pakistan, Việt Nam và các nƣớc Châu âu.

Cộng hịa Xê-nê-gan-cửa ngõ vào thị trƣờng Tây Phi.

Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Xê-nê-gan

Nƣớc Cộng hồ Xê-nê-gan nằm ở vị trí xa nhất của Tây Phi, diện tích là: 196.190 km2, phía tây giáp Đại Tây Dƣơng, phía Đơng và Bắc giáp Mơritani, phía Đơng giáp Mai và phía Nam giáp Ghinê và Ghinê Bitxao. Lọt giữa Xê-nê-gan là Găm bia cĩ diện tích 10.300 km2

.

Xê-nê-gan cĩ dân số là 13.200.296 (2009). Tơn giáo bao gồm: Hồi giáo 94%, Thiên chúa giáo l%, tơn giáo cổ truyền 5%, ngơn ngữ chính thức là Tiếng Pháp. Khí

hậu: nhiệt đới, nĩng và ẩm. GDP năm 2009 đạt 11,865 tỷ USD, GDP bình quân đầu ngƣời khoảng 899 Usd/năm. Tăng trƣởng GDP hàng năm là 4,8%.

Xê-nê-gan là nƣớc nghèo tài nguyên, khống sản chỉ cĩ phốt phát là nguồn tài nguyên chính với sản lƣợng 1.800.000 tấn/năm. Cơ cấu ngành: nơng nghiệp 18,3%, cơng nghiệp 19,2%, dịch vụ 62,5%. Cơng nghiệp Xê-nê-gan chƣa phát triển, mới chỉ cĩ ngành khai thác phốt phát, tìm kiếm dầu lửa, ngành chế biến nơng nghiệp, lắp ráp. vật liệu xây dựng . Nơng nghiệp giữ vai trị chính trong nền kinh tế, chiếm 75 % giá trị xuất khẩu Nơng sản chính cĩ lạc, lúa, hoa màu. Do luơn bị hạn hán đe doạ nên nơng nghiệp Xê-nê-gan chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu lƣơng thực trong nƣớc. Hiện nay, Xê- nê-gan đang tập trung đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp, đánh cá và xây dựng cơ sở hạ tầng. Hàng năm Xê-nê-gan nhập khẩu lƣơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng cơng nghiệp và xuất khẩu lạc và các chế phẩm từ lạc, cá, cá hộp, phốt phát, bơng sản phẩm từ dầu mỏ.

Hiện nay, Xê-nê-gan theo đuổi đƣờng lối đối ngoại đa dạng hố, mở cửa nhằm tranh thủ vốn và kỹ thuật, là thành viên của Cộng đồng kinh tế Tây phi (ECOWAS). Và là nƣớc cĩ tình hình chính trị tƣơng đối ổn định ở Châu phi.

Quan hệ giữa Việt Nam và Xê-nê-gan:

Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: 29/12/1969. Ta lập Đại Sứ quán tháng 9/1973, đĩng cửa Đại Sứ quán năm 1980 do khĩ khăn về tài chính. Và hiện nay Đại sứ ta tại Angêria kiêm nhiệm Xê-nê-gan.

Hai bên đã ký các Hiệp định: Hiệp định khung về hợp tác kinh tế, thƣơng mại, văn hĩa, khoa học kỹ thuật (1995), Hiệp định hợp tác ba bên giữa Việt Nam- FAO - Xê-nê-gan (1996). Từ 1997-2009, hàng năm ta đƣa khoảng 100 chuyên gia nơng nghiệp sang làm việc tại Xê-nê-gan. Bạn đánh giá rất cao hiệu quả làm việc của chuyên gia ta.

Quan hệ hai nƣớc đã cĩ những bƣớc tiến vƣợt bậc, năm 2006 kim ngạch xuất khẩu của ta sang Xê-nê-gan chỉ đạt 9,9 triệu USD, nhƣng đến năm 2009 đã đạt 104 triệu USD. Ta xuất chủ yếu là sản phẩm dệt may, gạo, hạt tiêu và săm lốp ơ tơ, xe máy.

Thị trƣờng gạo Xê-nê-gan.

Kể từ khi giành độc lập vào năm 1960, tiêu thụ gạo của Xê-nê-gan đã tăng gần 1000% trong vịng 4 thập kỷ và hiện ở mức khoảng 1 triệu tấn/năm. Trong khi mức tiêu thụ bình quân trên thế giới khoảng 40 kg gạo/ngƣời/năm thì ở Xê-nê-gan số lƣợng này là 70 kg/ngƣời /năm và kể từ những năm 70, gạo đã thay thế hạt kê làm thức ăn cơ bản. Trong những hộ gia đình thành thị, gạo chiếm 54% tiêu thụ ngũ cốc và 18% tổng

chi tiêu. ở các vùng nơng thơn, tỷ lệ này lần lƣợt là 24 và 25%. Điều đĩ chứng tỏ các hộ gia đình nơng thơn nghèo hơn và dành ít tiền để chi cho các sản phẩm ngồi lƣơng thực.

Sản xuất trong nƣớc chỉ đáp ứng đƣợc khoảng 20% nhu cầu trong nƣớc (200.000tấn), vì vậy ở Châu Phi, Xê-nê-gan là nƣớc nhập khẩu gạo lớn thứ hai sau Nigiêria và đứng thứ 10 trên thế giới. Các nƣớc cung cấp chính chủ yếu ở châu Á nhƣ: Thái Lan, Việt Nam, ấn Độ và Pakistan. Ngồi ra cịn cĩ một số nƣớc của EU, Mỹ, Châu Mỹ La tinh. Năm 2009, Việt Nam đã xuất khẩu sang thị trƣờng Xê-nê-gan 208.513 tấn gạo đạt kim ngạch 93,8 triệu USD.

Gạo nhập khẩu vào Xê-nê-gan phần lớn là gạo tấm, chiếm đến 95% tổng khối lƣợng. Trên thị trƣờng quốc tế, gạo tấm đƣợc xem là thứ phẩm do vậy giá rẻ hơn nhiều so với gạo nguyên hạt. Tuy nhiên, ngƣời tiêu dùng Xê-nê-gan lại thích gạo tấm. Đây là thị trƣờng rất thích hợp với chất lƣợng gạo của Việt Nam.

Cộng hịa Nigêria-tiềm năng xuất khẩu gạo của Việt Nam.

Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Nigêria.

Nigêria ở Tây Phi, Tây giáp Benin, Đơng giáp T'chad và Cameroon, Bắc giáp Niger, Nam giáp vịnh Guinea. Diện tích: 923,768 km2. Ngơn ngữ chính thức: Tiếng Anh. Tơn giáo: 50% dân số theo đạo Hồi, 40% theo đạo Thiên chúa và 10% theo đạo cổ truyền. Năm 2009, Dân số là 150,2. triệu ngƣời, đơng dân nhất châu Phi. GDP đạt 351 tỉ USD. GDP đầu ngƣời là 2.385 USD.

Nigeria là nƣớc cĩ trữ lƣợng dầu mỏ lớn nhất châu Phi Nam Sahara (34 tỷ thùng và 2000 tỷ m3 khí đốt tự nhiên). Hàng năm Nigeria cung cấp cho Mỹ 12% tổng lƣợng dầu nhập khẩu của nƣớc này. Ngồi ra cịn các nguồn tài nguyên thiên nhiên nhƣ khí gaz, dầu lửa, thiếc, quặng sắt, than, chì.

Cơ cấu kinh tế: Cơng nghiệp: 53.2%, Nơng nghiệp: 17.4%, Dịch vụ: 29.4% xuất khẩu 83,1 tỉ USD với các mặt hàng. chính: Xăng dầu, cacao, cao su. Nhập khẩu 46,36 tỉ USD gồm máy mĩc, hố chất, thiết bị vận tải, lƣơng thực và hàng tiêu dùng.

Quan hệ giữa Việt Nam và Nigêria:

Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao: 25/5/1976. Trƣớc đây Nigeria chỉ chú trọng quan hệ với các nƣớc phát triển nhƣ Mỹ, Tây âu, Nhật Bản nên quan hệ với các nƣớc nhỏ (trong đĩ cĩ Việt Nam) chỉ ở mức khiêm tốn, ít đồn qua lại thăm. Từ năm 2001 trở lại đây quan hệ giữa ta và Nigeria tiến triển mạnh. Hai nƣớc đã ký kết một số Hiệp định và trao đổi các đồn, kể cả đồn cấp cao.

Năm 2005, Bộ Thƣơng mại mở Phịng Tùy viên Thƣơng mại Việt Nam tại Nigeria. Cuối năm 2007, Nigêria mở Đại sứ quán tại Hà Nội. Tháng 4/2008, Việt Nam

mở Đại sứ quán tại Nigeria. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và Nigêria đã tăng lên trong những năm qua. Năm 2006 kim ngạch xuất khẩu sang Nigêria đạt 32,9 triệu USD và đến năm 2009 đạt 100 triệu USD. Ta xuất chủ yếu là sản phẩm dệt may, máy vi tính và linh kiện điện tử và gạo.

Thị trƣờng gạo Nigêria:

Hiện nay Nigêria là nƣớc cĩ dân số đơng nhất châu Phi với khoảng 150,2 triệu ngƣời. Kể từ những năm 70 đến nay, tiêu thụ gạo của Nigêria đã tăng mạnh ở mức 10%/năm. Trƣớc đây khi sản xuất trong nƣớc thấp, nhập khẩu gạo cịn bị hạn chế và cĩ thời gian gạo bị cấm nhập khẩu, giá thành gạo trong nƣớc luơn ở mức cao và gạo là một loại thức ăn xa xỉ, chỉ dành cho một phần dân số cĩ thu nhập khá. Kể từ khi chính phủ Nigêria dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu gạo và giảm bớt thuế nhập khẩu mặt hàng này, gạo đã dần trở nên phổ biến trong các bữa ăn của ngƣời dân Nigêria. Nền kinh tế tăng trƣởng mạnh, tốc độ đơ thị hĩa nhanh chĩng đã khiến cho việc tiêu thụ gạo ngày càng lớn vì so với những loại ngũ cốc khác, gạo dễ nấu và tốn ít thời gian hơn. Tổng nhu cầu tiêu thụ gạo của Nigêria đạt khoảng 5 triệu tấn. Loại gạo phơ biến là gạo đồ (parboil).

Tuy nhiên, sản xuất gạo của Nigêria chỉ đáp ứng đƣợc một phần nhu cầu tiêu thụ gạo khổng lồ trên thị trƣờng. Diện tích canh tác lúa gạo trong tổng diện tích sản xuất nơng nghiệp cịn rất nhỏ, chỉ tƣơng đƣơng khoảng 7%. Năng suất lúa chỉ đạt 2 tấn/ha (trong khi của Việt Nam là khoảng 6 tấn/ha). Vì vậy, hàng năm Nigêria vẫn phải nhập khẩu một khối lƣợng khoảng hơn 1,6 triệu tấn gạo để phục vụ nhu cầu trong nƣớc. Loại gạo đồ chất lƣợng cao chủ yếu phục vụ nhu cầu của ngƣời tiêu dùng thành thị với mức thu nhập cao hơn và dùng trong những bữa ăn ngày lễ tết, cịn những loại gạo xay xát trong nƣớc chất lƣợng kém hơn và đƣợc tiêu thụ phần lớn ở các vùng nơng thơn.

Trƣớc thực trạng nhu cầu tiêu thụ gạo ngày càng lớn, chính phủ Nigêria đã cĩ nhiều biện pháp để nhằm tăng cƣờng sản xuất phục vụ nhu cầu trong nƣớc, đồng thời giảm bớt sự phụ thuộc vào gạo nhập khẩu và cũng nhằm mục đích tiết kiệm ngoại tệ. Tổng thống Nigêria đã đặt ra mục tiêu đạt sản lƣợng lúa gạo ở mức 6 triệu tấn và mở rộng diện tích trồng lúa lên 3 triệu ha năm 2007 để đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và cĩ lƣợng dƣ thừa cho xuất khẩu. Nhằm đạt mục tiêu này, Chính phủ Nigêria đã giải ngân 1 tỷ nai ra (khoảng 7,5 triệu USD) để nhân rộng mơ hình điển hình sản xuất gạo.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy ngành sản xuất gạo của quốc gia này chƣa thể đủ tiềm lực để cĩ thể thay thế tồn bộ hơn 1,6 triệu tấn gạo nhập khẩu vào đây hàng năm. Do đĩ, Nigêria vẫn là thị trƣờng tiềm năng cho các nhà xuất khẩu gạo trên thế giới.

Ngồi ra, một vấn đề làm cản trở đến hoạt động xuất khẩu gạo vào đây nĩi riêng và xuất khẩu hàng hĩa nĩi chung vào Nigêria là tình trạng lừa đảo trong khâu thanh

tốn khá phổ biến. Mặc dù trên thực tế các phƣơng thức thanh tốn là những phƣơng thức đƣợc chấp nhận tồn cầu nhƣ LC, mở tài khoản . . . nhƣng hiện tƣợng chứng từ giả từ các ngân hàng ma rất nhiều. Nên khi buơn bán với Nigêria các nƣớc nên xem xét cẩn thận khả năng thanh tốn của ngân hàng thƣơng mại ở nƣớc này.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường châu phi của tổng công ty lương thực miền nam vinafood II (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)