V. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI:
4.3.2.2. Nâng cao chất lƣợng gạo để giành lấy thị phần gạo tiêu thụ của các quốc gia
phát triển ở Châu Phi.
Qua phân tích các loại gạo xuất khẩu của TCT qua Châu Phi thì gạo phẩm chất vẫn chiếm đa số, chiếm khoảng 65% trong tổng lƣợng gạo xuất khẩu qua Châu Phi của TCT. Điều này cho thấy các khách hàng trung gian mua gạo của TCT qua bán lại cho các nƣớc giàu, nƣớc cĩ nhu cầu tiêu thụ gạo cao cấp ở Châu Phi nhƣ Nam Phi, Nigêria.
Đây là hai nƣớc cĩ nhu càu tiêu thụ gạo cao cấp rất lớn, đặc biệt là gạo đồ cao cấp. Riêng Nigêria hàng năm đã nhập khẩu ít nhất 1,6 triệu tấn gạo, cịn Nam Phi hàng năm nhập gần 1 triệu tấn. Nhƣ vậy khi tiến hành xuất khẩu trực tiếp, đặc biệt là thành lập các kho bán hàng và để giành đƣợc phân khúc thị trƣờng tiêu thụ gạo cấp cao từ những nƣớc này, thì Tổng cơng ty cần phải khơng ngừng nâng cao vả cải tiến chất lƣợng gạo của mình để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ gạo của các nƣớc này.
Thực hiện :
- Hiện nay, qua quy trình thu mua ta thấy nếu mua lúa thì TCT sẽ làm thêm mấy cơng đoạn nhƣ phải sàng tạp chất, sàng tách đá và xay bĩc vỏ rồi mới chế biến lúa ra gạo nguyên liệu, rồi từ gạo nguyên liệu trải qua các quy trình chế biến nữa để ra gạo thành phẩm phù hợp với nhu cầu xuất khẩu. Cịn nếu mua gạo nguyên liệu thì TCT chỉ cần chế biến từ gạo nguyên liệu ra gạo thành phẩm, khơng phải bắt đầu từ chế biến lúa.
- Nhƣ vậy sẽ giảm đƣợc mấy cơng đoạn.
- Tuy nhiên nếu mua từ gạo nguyên liệu TCT sẽ khĩ kiểm sốt đƣợc chất lƣợng gạo xuất khẩu hơn, vì trong gạo nguyên liệu là sự trộn lẫn nhiều giống lúa với nhau. Vì vậy trong tƣơng lai nếu muốn nâng cao chất lƣợng gạo xuất khẩu thì TCT nên đầu tƣ
trực tiếp của nơng dân thơng qua các xí nghiệp, tại các vùng trọng điểm. Đồng thời nên niêm yết giá mua từng thời điểm để ngƣời dân cĩ thể tham khảo và quyết định việc bán lúa của mình. Hoặc thành lập các tổ thu mua lƣu động trực tiếp mua lúa tại rẫy của nơng dân trong thời gian thu hoạch rộ để .đƣa về kho phơi, sấy. Xây dựng những vệ tinh là các doanh nghiệp tƣ nhân, hợp tác xã cĩ chức năng xay xát lúa gạo thuộc TCT đứng ra thu mua lúa trong nơng dân.
- Ở cơng đoạn nhập nguyên liệu cần chú ý trang bị phƣơng tiện sàng tách tạp chất và máy sấy để đảm bảo lúa đạt tiêu chuẩn về độ ẩm và độ sạch trƣớc khi xay chà sẽ giảm thiểu đƣợc tỷ lệ gạo gãy trong quá trình xay xát.
- Tiến hành chế biến lúa ra gạo lức tại các vùng lúa, rồi sau đĩ vận chuyển về các nhà máy để chế biến gạo xuất khẩu. Vì nhƣ thế sẽ làm cho gạo lức nguội đi trƣớc khi đƣa vào cơng đoạn bốc cám và đánh bĩng (gạo lức bị nĩng và giịn hơn do ma sát khi bốc trấu), sẽ hạn chế đƣợc tỷ lệ gạo gãy và độ gãy nát của hạt gạo, gạo thứ phẩm, giảm hao hụt và tăng tỷ lệ thu hồi chính phẩm, do đĩ chất lƣợng gạo sẽ nâng cao hơn so với trƣờng hợp xay xát thẳng từ lúa ra gạo trắng trên một qui trình liên hồn. Hoặc trong trƣờng hợp nhà máy chế biến gạo xuất khẩu của TCT đã gần các vùng lúa thì sau hi chế biến lúa ra gạo lức nên để cho gạo lức nguội'rồi mới tiếp tục qui trình chế biến gạo thành phẩm.
Kết quả:
- Gạo thu đƣợc là gạo chất lƣợng cao, nên cĩ thể đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu thụ gạo của các quốc gia Châu Phi phát triển nhƣ Nigêria, Nam Phi . . .từ đĩ làm cho các nƣớc phát triển ở Châu phi cĩ nhu cầu tiêu thụ gạo cao cấp chuyển sang dùng gạo của TCT nhiều hơn, từ đĩ giúp cho các kho đặt tại Châu Phi bán đƣợc nhiều hàng hơn.
- Giúp Tổng Cơng.Ty nâng cao đƣợc chất lƣợng hạt gạo và cĩ thể xây dựng thƣơng hiệu gạo phẩm chất cao.
- Giúp TCT thu về đƣợc nhiều ngoại tệ hơn do bán gạo chất lƣợng cao vì giá gạo chất lƣợng cao luơn cao hơn nhiều so với gạo phẩm chất thấp.