Cơ cấu lại bộ phận nhân lực cho phù hợp hơn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường châu phi của tổng công ty lương thực miền nam vinafood II (Trang 96 - 106)

V. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI:

4.3.4.2. Cơ cấu lại bộ phận nhân lực cho phù hợp hơn

Hiện nay với quy mơ lớn và cĩ kinh nghiệm xuất khẩu nhƣ Tổng cơng ty, thì cơ cấu tổ chức phịng kinh doanh hiện tại cịn khá nhỏ và đơn giản, chỉ cĩ 17 nhân viên đảm nhiệm chức năng nhiệm vụ nhƣ sau:

+ Một trƣởng phịng: điều hành quản lý tất cả mọi hoạt động của phịng, đặc biệt quản lý, giám sát cơng việc của tổ nội địa và tổ nghiệp vụ.

+ Một phĩ phịng: điều hành quản lý mọi hoạt động của tổ xuất nhập khẩu. Đặc biệt tham gia đàm phán và kí kết các hợp đồng xuất khẩu.

+ Một phĩ phịng và một nhân viên làm bên tổ kiểm tra chất lƣợng sản phẩm: kiểm tra, giám định hàng hĩa trƣớc khi mời giám định kiểm định chất lƣợng hàng hĩa. Nhằm đảm bảo cho chất lƣợng hàng hĩa phù hợp với chất lƣợng qui định xuất khẩu.

+ Tổ nội địa và tổ nghiệp vụ: gồm 9 nhân viên, làm các thủ tục trong nƣớc để phục vụ cho các hoạt động xuất nhập khẩu nhƣ làm chứng từ, làm thủ tục hải quan,

thuê tàu, thu mua hàng hĩa để xuất khẩu.

+ Tổ xuất nhập khẩu: chỉ gồm cĩ 4 nhân viên, cĩ nhiệm vụ liên hệ trực tiếp với khách hàng nƣớc ngồi và trực tiếp đàm phán, theo dõi, thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu. Trong 4 nhân viên đĩ mỗi nhân viên sẽ giữ nhiệm vụ kiểm sốt một thị trƣờng khác nhau. Vì vậy thực tế cho thấy với qui mơ lớn và xuất khẩu hầu hết đến các thị trƣờng nhƣ TCT mà bộ phận xuất khẩu chỉ cĩ 4 nhân viên là thật sự ít. Nhƣ vậy sẽ làm cho một nhân viên đảm nhiệm quá nhiều cơng việc, nên sẽ tạo nhiều áp lực cho nhân viên khi làm việc. Ngồi ra trong thời gian tới, khi TCT xuất khẩu trực tiếp sang Châu Phi thì cần phải cĩ những nhân viên đảm nhiệm chuyên sâu bên thị trƣờng này.

Do đố TCT cần phải tăng số lƣợng nhân viên làm việc bên tổ xuất nhập khẩu, để giúp cho lƣợng cơng việc ở mỗi thị trƣờng đƣợc giảm đi do cĩ sự chia sẽ cơng việc giữa các nhân viên, giúp cho nhân viên làm việc hiệu quả hơn, vì khơng phải chịu nhiều áp lực do quá nhiều việc. Đặc biệt bên mảng thị trƣờng Châu Phi, một thị trƣờng mới nếu trong thời gian tới TCT xuất khẩu trực tiếp sang thị trƣờng này, thì cần phải cĩ những nhân viên giỏi nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ nhƣ tiếng Pháp, A Rập, để trực tiếp nghiên cứu theo dõi và phát triển thị trƣờng này. Đặc biệt quản lý sự hoạt động của các kho bán hàng đặt tại các thị trƣờng trọng điểm của Châu Phi.

Do vậy, để tăng số lƣợng nhân viên tổ xuất nhập khẩu cĩ 2 cách:

- Cách 1 : Chuyển nhân viên giỏi về xuất nhập khẩu và ngoại ngữ ở các phịng ban khác qua vì TCT là cơng ty xuất khẩu nên hầu hết các nhân viên đều biết về xuất nhập khẩu và ngoại ngữ.

- Cách 2: Tuyển thêm nhân viên mới. Các nhân viên này phải năng động, ham học hỏi, giỏi về nghiệp vụ xuất nhập khẩu, đặc .biệt giỏi về ngoại ngữ nhƣ Anh, Pháp, Ả Rập để cĩ thể làm việc tốt, đặc biệt là phát triển thị trƣờng Châu Phi.

Từ đĩ thu đƣợc kết quả:

+ Hoạt động xuất nhập khẩu của Tổng cơng ty đƣợc tiến hành nhanh chĩng và hồn thiện hơn bởi cĩ sự đĩng gĩp và chia sẽ cửa nhiều nhân viên với nhau.

+ Việc đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp sang thị trƣờng Châu Phi sẽ đƣợc tiến hành hiệu quả hơn vì đã cĩ những nhân viên chuyên nghiên cứu, phát triển thị trƣờng này cũng nhƣ việc theo dõi hoạt động của các kho bán hàng ở Châu Phi.

KIẾN NGHỊ ---o0o---

Đối với chinh Phủ.

Về cơng tác hỗ trợ ngƣời nơng dân: nhằm đảm bảo cho nơng dân cĩ lợi, để khuyến khích họ tăng gia sản xuất lúa gạo và nâng cao chất lƣợng gạo trong khâu trồng trọt, thu mua, chế biến và dự trữ sau thu hoạch.

- Chính phủ nên chọn những giống lúa cĩ chất lƣợng tốt, độ thuần chủng cao để cung cấp ổn định cho các tiểu vùng chuyên canh gạo xuất khẩu nhằm hạn chế việc sử dụng các giống lúa bị lai tạp trong dân làm ảnh hƣởng đến năng suất và chất lƣợng sản phẩm. .

- Chính phủ cần tổ chức đầu tƣ hệ thống máy sấy, kho trung chuyển, kho dự trữ với qui mơ lớn và hiện đại, phân bố mạng lƣới hợp lí, phục vụ cơng tác xử lí sau thu hoạch ở các địa phƣơng nhất là các vùng chuyên canh lúa gạo.

- Cĩ chính sách tài trợ vốn, tăng cƣờng hƣớng dẫn kỹ thuật để nơng dân trực tiếp đầu tƣ trang thiết bị gặt đập, suốt lúa và phƣơng tiện vận chuyển, máy sấy nhỏ và phƣơng tiện bảo quản lúa gạo phù hợp với qui mơ hộ nơng dân. Để nơng dân khơng bị tình trạng thiếu vốn, tránh đƣợc cảnh bị ép giá và bị buộc phải bán lúa non cho thƣơng lái qua lực lƣợng hàng xáo…

- Đầu tƣ cơ sở hạ tầng nơng thơn đáp ứng nhu cầu phát triển, trong đĩ tập trung giải quyết khâu thu hoạch, tiêu thụ để đảm bảo đầu ra, chất lƣợng hạt gạo và khuyến khích nơng dân gắn bĩ với đồng ruộng.

- Mở sàn giao dịch lúa gạo để hỗ trợ ngƣời nơng dân bán lúa đƣợc với giá cao ' hơn là bán cho các thƣơng buơn. Từ đĩ giúp cho nơng dân nắm bắt thơng tin thị trƣờng nhanh hơn và phản ứng lại thơng tin một cách nhanh chĩng và chính xác hơn.

- Nhà nƣớc cần cĩ chính sách điều tiết giá lúa theo hƣớng cĩ lợi cho doanh nghiệp và nơng dân nhƣ việc qui định giá sàn cho lúa, nhằm tránh tình trạng giá lúa tăng giảm thất thƣờng. Đồng thời xử phạt nặng những đơn vị thu mua dƣới giá sàn nhằm ép ngƣời nơng dân.

Về cơng tác hỗ trợ các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu sang Châu Phi.

- Nâng cao hiệu quả của các trang Web, cổng thơng tin điện tử về thị trƣờng Châu Phi: do khoảng cách giữa Việt Nam và Châu Phi quá lớn, cơ quan đại diện chƣa nhiều nên sự ra đời của cổng thơng tin điện tử là rất cần thiết. Cổng thơng tin sẽ cĩ ba

chức năng chính. Thứ nhất là nguồn cung cấp các thơng tin cụ thể cho doanh nghiệp nhƣ tập quán thị trƣờng, mơi trƣờng kinh doanh, hệ thống pháp luật các nƣớc, số liệu thống kê... Thứ hai tạo điều kiện cho doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội giao thƣơng bằng cách gửi các đơn hàng trực tiếp lên sàn giao dịch ảo. Doanh nghiệp sẽ đƣợc tham gia một triển lãm ảo với chi phí khơng đáng kể, khơng bị giới hạn khơng gian và thời gian. Thứ ba, doanh nghiệp .sẽ cĩ một diễn đàn trao đồi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, giao lƣu trực tiếp và tìm kiếm cơ hội hợp tác. Cho nên, Nhà nƣớc cần cĩ sự đầu tƣ nâng cấp cổng thơng tin sao cho hiệu quả nhất, cung cấp ngân hàng dữ liệu cĩ tính cập nhật và cĩ độ chính xác cao về thị trƣờng Châu Phi, đặc biệt là các thị trƣờng trọng điểm nhƣ Nam Phi, Nigêria, Xê-nê-gan, Ai Cập …

Nâng cao vai trị và hiệu quả cung cấp thơng tin của các đại sứ quán, lãnh sự quán và thƣơng vụ ở Châu Phi: thơng tin đƣợc cung cấp từ các cơ quan này phải chính xác, chi tiết, đƣợc cập nhật thƣờng xuyên liên tục về tình hình của các nƣớc Châu Phi. Để nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu hiểu thêm về Châu Phi để hạn chế những rủi ro từ thị trƣờng này. Cần tăng cƣờng cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp về luật pháp, chính sách, thơng tin thị trƣờng…của các nƣớc Châu Phi.

- Chính phủ cần tăng cƣờng các hoạt động xúc tiến thƣơng mại do cơ quan cĩ trách nhiệm của Nhà nƣớc tổ chức để hỗ trợ cho các Doanh nghiệp xuất khẩu gạo cũng nhƣ Tổng Cơng ty tìm kiếm đối tác nhằm mở rộng phát triển xuất khẩu ra thị trƣờng thế giới nĩi chung và thị trƣờng Châu phi nĩi riêng.

- Trong những năm tới, hoạt động xúc tiến cần tập trung vào một số lĩnh vực chủ yếu nhƣ: tổ chức các hội chợ, triển lãm thƣơng mại ở tầm quốc tế nhằm giới thiệu hơn nữa với thế giới về gạo Việt Nam; cần cĩ nhiều cuộc gặp gỡ, thƣơng lƣợng hợp tác kinh tế cấp Chính phủ với các nƣớc Châu Phi để ký kết các thỏa thuận, các hợp đồng kinh tế cấp Chính phủ (G to G).

- Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan, đại diện ngoại giao, thƣơng mại của Việt Nam ở nƣớc ngồi đối với các hoạt động xúc tiến thƣơng mại và đẩy mạnh xuất khẩu.

- Ngồi ra Chính phủ cũng nên cĩ những biện pháp và chính sách để hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp vào thị trƣờng Châu Phi, và phát triển cơ sở sản xuất trong nƣớc, đặc biệt là hỗ trợ vốn và hỗ trợ lãi suất.

Đối với Doanh nghiệp

các khách hàng nƣớc ngồi nĩi chung và Châu Phi nĩi riêng biết về hoạt động kinh doanh. Đồng thời, cần phải thƣờng xuyên cập nhật thơng tin 'về các thị trƣờng nƣớc ngồi, đặc biệt là Châu phi để cĩ đƣợc sự điều chỉnh chiến lƣợc xuất khẩu thích hợp.

- Cần cĩ sự phối hợp và kiểm sốt chặt chẽ hơn nữa giữa TCT và các cơng ty con, nhằm kiểm sốt đƣợc thực trạng chế biến và thu mua lúa gạo của các cơng ty này.

- Trong thời gian tới TCT nên phát triển nhiều hợp đồng thƣơng mại hơn nữa vì năm 2012 Chính phủ sẽ mở cửa hồn tồn thị trƣờng lúa gạo, nên TCT phải nên chủ động hơn nữa.

KẾT LUẬN ---o0o---

- Trong những năm qua, xuất khẩu gạo đã đem ' lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nƣớc và là một mốc quan trọng đánh dấu sự thành cơng của chiến lƣợc đổi mới kinh tế Việt Nam từ cơ chế hành chính bao cấp sang kinh tế thị trƣờng.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nĩi chung và ngành Ngoại thƣơng nĩi riêng, Tổng Cơng ty Lƣơng thực Miền Nam đã khẳng định đƣợc mình và ngày càng cĩ uy tín cả Ơ thị trƣờng trong nƣớc và thế giới.

Nhờ sự phấn đấu nổ lực của ban lãnh đạo và tồn thể cán bộ cơng nhân viên, Tổng Cơng ty đã khơng ngừng phát huy thế mạnh và đã đạt đƣợc nhiều thành tựu trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu: Là doanh nghiệp xuất khẩu gạo gần 50% sản lƣợng gạo xuất khẩu của cả nƣớc; hồn thành tốt những chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nƣớc giao, mang lại lợi ích cho đơn vị và cho cả nƣớc; gĩp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng xuất khẩu những mặt hàng cĩ nhiều lợi thế so sánh; giữ đƣợc sự bình ổn tình hình lƣơng thực, an ninh lƣơng thực quốc gia trong những năm qua.

Tuy nhiên đứng trƣớc yêu cầu hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, bên cạnh những thành tựu Tổng Cơng ty vẫn cịn cĩ những tồn tại yếu kém cần quan tâm giải quyết mà một trong những vấn đề' đĩ là việc xuất khẩu gạo qua một thị trƣờng đầy tiềm năng nhƣ Châu Phi vẫn cịn phải qua trung gian. Đây là vấn đề lớn, nếu giải quyết đúng sẽ mở đƣờng cho sự phát triển hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo của Tổng Cơng ty trong tƣơng lai, giúp mở ra một thị trƣờng mới, khơng phải lệ thuộc quá nhiều vào thị trƣờng truyền thống đặc biệt là thị trƣờng Philippines. Việc làm này cĩ ý nghĩa chẳng những về mặt kinh tế mà cịn về mặt xã hội, khơng chỉ gĩp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho hàng chục triệu lao động trong nơng thơn hiện nay, mà cịn gĩp phần thực hiện cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa nơng thơn Việt Nam.

Chính vì lẻ đĩ mà việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trƣờng Châu Phi sẽ giúp Tổng cơng ty nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu của mình. Do đĩ, qua bài Chuyên Đề Tốt Nghiệp này với những giải pháp đƣợc nêu ra trên cơ sở những phân tích đánh giá mong rằng sẽ giúp giải quyết đƣợc phần nào vấn đề này và tạo ra những hiệu quả cao cho chính sách xuất khẩu gạo của Tổng Cơng ty.

Nhìn lại quá trình hoạt động của Tổng Cơng ty trong những năm qua, chúng ta cĩ thể tin rằng, với những thành tựu đã đạt đƣợc cùng với ý chí quyết tâm cao của ban

lãnh đạo và tồn thể cán bộ nhân viên của Tổng Cơng ty nhằm giải quyết, khắc phục những mặt cịn yếu kém, khĩ khăn chắc chắn Tổng Cơng ty sẽ ngày càng phát triển và gặt hái đƣợc nhiều thành cơng trong tƣơng lai .

Trong khuơn khổ Chuyên đề Tốt nghiệp, với kiến thức cịn nhiều hạn chế, chƣa cĩ nhiều kinh nghiệm thực tế, chỉ biết lấy kiến thức từ sách vở để làm cơ sở đi vào thực tiễn. Sau một thời gian ngắn thâm nhập thực tế trong'lĩnh vực xuất nhập khẩu của Tổng Cơng ty đã giúp em tích luỹ đƣợc nhiều kinh nghiệm quý báu và bổ sung nâng cao những kiến thức ' đã cĩ. Và cũng từ mơi trƣờng thực tế tại Tổng Cơng ty đã giúp em hồn thành những nội dung quan trọng của Chuyên đề Tốt nghiệp này. Những vấn đề đƣợc trình bày trong Chuyên đề Tốt nghiệp này mong sao cĩ thể gĩp phần vào việc cải tiến, hồn thiện chiến lƣợc khai thác; phát triển xuất khẩu ở các thị trƣờng tiềm năng của Tổng Cơng ty, mà cụ thể ở đây là thị trƣờng Châu Phi. Do cịn nhiều hạn chế và kinh nghiệm thực tế chƣa nhiều nên những vấn đề mà em trình bày đây khơng tránh khỏi những sai sĩt. Rất mong nhận đƣợc sự đĩng gĩp của Thầy và các cán bộ nhân viên của Tổng Cơng ty.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo

1. Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lạng (2000) Một số vấn đề cần biết về gạo xuất khẩu, NXB Nơng Nghiệp Hồ Chí Minh

2. Đỗ Đức Định (2007) Việt Nam và Châu Phi – Nghiên Cứu so sánh kinh nghiệm và cơ hội phát triển, NXB KHXH Hà Nội.

3. Hồng Cửu Long và Nguyễn Đơng Phong (2008), Marketing tồn cầu – Những vấn đề căn bản, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh

4. Dƣơng Hữu Hạnh (2007), Nghiên cứu thị trƣờng xuất khẩu, NXB Thống Kê. 5. Ts. Phạm Thu Hƣơng (2007), Xúc tiến xuất khẩu của Việt Nam – cơ hội và

thách thức khi hội nhập WTO, NXB Lý luận chính trị Hà Nội.

6. PGS.TS Nguyễn Bách Khoa và Ths. Phạm Thu Hồi (2003), Marketing thƣơng mại quốc tế,NXB Thống kê

7. Đinh Thị Thơm (2007), Thị trƣờng một số nƣớc Châu Phi, Cơ hội đối với Việt Nam, NXB KHXH Hà Nội

8. PGS. Ts Võ Thanh Thu (2007), Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Thống Kê.

9. Đỗ Hữu Vinh (2006) Marketing xuất nhập khẩu,NXB Tài Chính Các Website

10.http://www.ers.usde.gov: Bộ Nơng Nghiệp Hoa Kì

11.http://laocai.com.vn: Cổng thƣơng mại điện tử Lào Cai

12.http://www.ttnn.com.vn: Thị trƣờng nƣớc ngồi

13.http://ngoaithuong.vn: Cơng thơng tin xuất khẩu Việt Nam

14.http://moit.gov.vn: Website Bộ Ngoại Thƣơng.

15.http://www.dncustoms.gov.vn: Cục Hải Quan Đồng Nai

16.http://www.customs.gov.vn: Tổng Cục Hải Quan

17.http://www.agroviet.gov.vn: Bộ NN&PTNT Việt Nam

18.http://mofa.gov.vn:Bộ Ngoại Giao

Phụ lục 1: Tình hình sản xuất gạp của các quốc gia ĐVT : Triệu tấn

Quốc gia/ Năm 2006 2007 2008 2009

Bang-la-desh 28,758 29,000 28,800 31,000 Brazil 7,874 7,695 8,199 8,595 Miến Điện 10,440 10,600 10,730 10,150 Cam-pu-chia 3,771 3,946 4,238 4,520 Trung Quốc 126,414 127,200 129,850 134,330 Ai Cập 4,135 4,383 4,385 4,387 An Độ 91,790 93,350 96,690 99,150 In-do-nê-xia-a 34,959 35,300 37,000 38,300 Nhật Bản 8,257 7,786 7,930 8,029 Hàn Quốc 4,768 4,680 4,408 4,843 Ni-gê-ni-a 2,700 2,900 3,000 3,200 Pakistan 5,547 5,450 5,700 6,300 Philipine 9,821 9,775 10,479 10,753 Thái Lan 18,200 18,250 19,300 19,400

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường châu phi của tổng công ty lương thực miền nam vinafood II (Trang 96 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)