Giải pháp về cơng nghệ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường châu phi của tổng công ty lương thực miền nam vinafood II (Trang 93 - 95)

V. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI:

4.3.3.Giải pháp về cơng nghệ

Cải tiến cơng nghệ để sản xuất gạo đồ.

Hiện nay, các nƣớc Châu Phi cĩ nhu cầu tiêu thụ gạo gần 8 triệu tấn/năm, nhƣng phần lớn gạo tiêu thụ là gạo đồ. Các nƣớc giàu nhƣ Nam Phi, Nigêria thì dùng gạo đồ phẩm chất cao, cịn các nƣớc nghèo ở Châu Phi thì dùng gạo đồ cĩ phẩm chất thấp và trung bình. Tuy nhiên, hiện nay TCT vẫn chƣa cĩ nhà máy sản xuất gạo đồ. Nên phần lớn các nƣớc Châu Phi đều nhập gạo đồ từ Thái Lan và An Độ. Vì vậy nếu muốn đẩy

mạnh hoạt động xuất khẩu sang Châu Phi thì Tổng cơng ty cần phải đầu tƣ đổi mới cơng nghệ để sản xuất gạo đồ.

Gạo đồ là loại gạo thu đƣợc từ lúa đƣợc ngâm nƣớc nĩng hoặc sấy trong hơi nƣớc rồi phơi khơ sau đĩ mới gia cơng chế biến qua các cơng đoạn chế biến khác nhƣ xay, xát, đánh bĩng . . . Vì vậy để chế biến đƣợc gạo đồ Tổng cơng ty khơng thể sử dụng cơng nghệ chế biến gạo trắng mà phải đầu tƣ, xây dựng nhà máy chế biến gạo đồ.

Từ thực trạng về cơng nghệ, ta cần cĩ những cách thực hiện sau:

+ Xác định vị trí để đặt nhà máy. Sao cho gần các vựa lúa lớn để đảm bảo rằng lúa sau khi thu hoạch sẽ đƣợc thu mua và chuyển tới nhà máy để chế biến trong thời gian nhanh nhất và khoảng cách gần nhất. Vì nhƣ vậy sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí vận chuyển lúa từ nơi thu mua đến nhà máy và đảm bảo đƣợc lúa vẫn cịn giữ đƣợc đầy đủ thành phần chất dinh dƣỡng chƣa bị mộc mầm.

+ Dự trù kinh phí để xây dừng nhà máy sản xuất gạo đồ. Dự trù tính tốn doanh thu, chi phí và lợi nhuận để biết đƣợc sau khoảng thời gian bao lâu thì cĩ thể khấu hao hết giá trị của nhà máy.

+ Sàng lọc các giống lúa trong khâu thu mua, vì hiện nay các thƣơng lái thu mua thƣờng trộn lẫn nhiều giống lúa lại với nhau làm cho chất lƣợng gạo luơn thấp. Vì vậy khi đã cĩ nhà máy sản xuất gạo đồ, Tổng cơng ty cần phải phân loại các giống lúa khác nhau trong khâu thu mua, vì khi chế biến giống lúa tốt sẽ cho gạo đồ phẩm chất cao, giống lúa xấu sẽ cho gạo đồ phẩm chất thấp.

+ Thƣờng xuyên kiểm tra và bảo trì sự vận hành của nhà máy để đảm bảo hoạt động đúng cơng suất và chất lƣợng.

Sau khi thực hiện những bƣớc trên, ta cĩ kết quả:

+ Hoạt động xuất khẩu sang Châu Phi đƣợc cải tiến rõ rệt. Vì sẽ cĩ nhiều đơn đặt hàng từ các nƣớc Châu Phi. Trƣớc đây khi nhập khẩu gạo đồ thì các nƣớc Châu Phi chủ yếu nhập từ Thái Lan (gần nhƣ một mình một chợ gạo đồ), nhƣng khi Tổng cơng ty đã cĩ thể sản xuất đƣợc gạo đồ thì nhiều nƣớc Châu Phi sẽ chuyển qua nhập gạo của Tổng cơng ty nhiều vì gạo của Tổng cơng ty luơn phù hợp với nhu cầu tiêu thụ gạo của Châu Phi, bên cạnh đĩ là do mối quan hệ giữa Chính phủ Việt Nam và các nƣớc Châu Phi rất tốt.

+ Đảm bảo đƣợc chất lƣợng gạo tốt hơn. Vì gạo đồ đƣợc chế biến trực tiếp từ lúa tƣơi, khơng phải lúa khơ nên sẽ hạn chế đƣợc việc trộn lẫn nhiều giống lúa và sự phơi tự phát từ ngƣời nơng dân.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường châu phi của tổng công ty lương thực miền nam vinafood II (Trang 93 - 95)