Tình hình sản xuất của Tổng cơng ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường châu phi của tổng công ty lương thực miền nam vinafood II (Trang 45)

V. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI:

2.2. Tình hình sản xuất của Tổng cơng ty

2.2.1. Tình hình thu mua.

a. Số lƣợng thu mua.

Bảng 2.2. Số lƣợng lúa gạo thu mua từ năm 2006-2009

ĐVT: Tấn

Năm Lúa Gạo

2006 42.075 2.751.460

2007 55.002 2.344.833

2008 47.200 2.500.099

Tình hình thu mua lúa của TCT nhìn chung trong những năm qua cĩ xu hƣớng tăng. Năm 2007 thu mua 42.075 tấn lúa và đến năm 2009 số lúa thu mua đã tăng đến 63.767 tấn. Tình hình thu mua gạo chỉ cĩ năm 2007 là giảm so với 2006 (giảm 14,8%). Nguyên nhân là do năm 2007 TCT thu mua lúa để chế biến gạo nhiều nên lƣợng gạo thu mua giảm đi. Và tƣơng tự vào năm 2008 lƣợng gạo thu mua của TCT tăn lean 2.500.099 tấn thì lƣợng lúa giảm xuống cịn 47.200 tấn so với 2007 là 55.002 tấn. Tuy nhiên do năm 2009 sản lƣợng gạo xuất khẩu của TCT tăng lên đáng kể dẫn đến lƣợng lúa gạo thu mua vào của TCT cao nhất từ 2006-2009.

b. Quy trình thu mua.

Hiện nay, việc thu mua lúa gạo của TCT đƣợc tiến hành nhƣ sau:

Bƣớc 1: TCT giao cơng văn nhiệm vụ cho các đơn vị hoạch tốn phụ thuộc (cịn gọi là đơn vị trực thuộc của TCT) hoặc ký kết hợp đồng với các đơn vị hoạch tốn độc lập ( các cơng ty con của TCT)

Bƣớc 2: Các đơn vị này sẽ thu mua từ các xí nghiệp long thực hay các cơng ty tƣ nhân. Bƣớc 3: Các cơng ty tƣ nhân hay xí nghiệp lƣơng thực chuyên mua lúa gạo từ các nguồn sau:

 Thu mua trực tiếp từ ngƣời nơng dân.

 Thu mua gạo nguyên liệu trực tiếp từ hàng xáo-thƣơng lái.

 Thu mua gạo thành phần từ các cơng ty tƣ nhân.

Bƣớc 4: Sau khi mua đƣợc lúa, gạo nguyên liệu và gạo thành phẩm từ các xí nghiệp lƣơng thực hay cơng ty tƣ nhân, thì các đơn vị hoạch tốn phụ thuộc, các đơn vị hoạch tốn độc lập đƣa lúa ,gạo nguyên liệu, gạo thành phẩm về nhập kho và tiến hành chế biến lúa và gạo nguyên liệu thành gạo thành phẩm thơng qua quy trình chế biến ở mục 2.2.2.1.

2.2.2. Tình hình chế biến đĩng gĩi gạo xuất khẩu.

a. Quy trình chế biến.

Quy trình chế biến gạo của TCT đƣợc thực hiện nhƣ sau:

Lúa(nguyên liệu) sàng tạp chất sàng tách đá máy xay(bĩc vỏ) gạo lức(gạo nguyên liệu) xát trắng lần 1 xát trắng lần 2 đánh bĩng sàng tách tấm nhỏ sáng bắt thĩc gạo thành phẩm đĩng bao.

Mơ tả quy trình: TCT mua nguyên liệu ban đầu là lúa, sau đĩ từ lúa sàng bỏ các tạp

xát trắng 2 lần để tách cám. Sau đĩ đƣa vào đánh bĩng (cĩ thể đánh bĩng 2 hoặc 3 lần tùy theo loại gạo), sau khi đánh bĩng thì chuyển sang giai đoạn sàng tách tấm nhỏ,gạo sẽ đƣợc đƣa vào nhà máy sàng bắt thĩc và trống lựa thĩc để tách tấm lớn. Sauk hi tách tấm lớn thì gạo lúc này trở thành gạo thành phẩm và đƣợc chuyển đến bồn cân và đĩng bao. Đây là quy trình để chế biến gạo 5%tấm, 10% tấm. Đối với gạo 25% tấm thì sau khi đã cho gạo thành phẩm (15% tấm) thì ta trộn thêm tấm vào để đƣợc gạo 25% tấm.

b. Bao bì và đĩng gĩi gạo xuất khẩu

Bao bì để đĩng gĩi gạo xuất khẩu do chính các cơng ty thành viên sản xuất nên

chi phí thấp hơn mua ở ngồi, đồng thời cũng giúp cơng ty kiểm sốt đƣợc chất lƣợng bao bì đúng nhƣ yêu cầu xuất khẩu. Vật liệu dùng để sản xuất bao bì thƣờng là poly propylene hay gọi là bao PP. Các cơng ty chuyên sản xuất bao bì gồm cơng ty bao bì Bình Tây, cơng ty bao bì Long An, cơng ty bao bì Sơng Hậu, cơng ty bao bì Đồng Tháp. Mẫu mã và màu sắc từng loại sẽ thực hiện theo yêu cầu khách hàng, khách hàng sẽ đính kèm những thơng tin chi tiết về bao bì trong phụ lục hợp đồng.

Việc đĩng gĩi đƣợc thực hiện tại nhà máy xay xát và chế biến gạo của TCT 2.3. Tình hình kinh doanh của Tổng cơng ty.

2.3.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu.

Hiện nay các mặt hàng xuất khẩu của Tổng cơng ty bao gồm gạo, tinh bột sắn, sắn lát, gỗ, hạt điều, tiêu và thủy sản nhƣ cá cơm, tơm đơng. Trong đĩ gạo là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Tổng cơng ty, chiếm 97,6% (năm 2009) trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Tổng cơng ty.

Về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu thì hiện nay Tổng cơng ty nhập các mặt hàng nhƣ lúa mì, hạt nhựa, hạt ngơ, bã đậu nành, cám 'mì viên, bột mì và phân bĩn. Trong các mặt hàng nhập khẩu kể. trên thì lúa mì và phân bĩn là hai mặt hàng nhập khẩu chính của Tổng cơng ty chiếm khoảng 46% (năm 2009) trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Tơng cơng ty.

Bảng 2.3. Bảng cơ cấu kim ngạch xuất nhập khẩu của Tổng cơng ty từ 2006 - 2009.

ĐVT: Triệu USD

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Số tuyệt đối (USD) Tỉ trọng % Số tuyệt đối (USD) Tỉ trọng % Số tuyệt đối (USD) Tỉ trọng % 1. Kim ngạch xuất khẩu 846.382.915 91% 1.314.061.531 92% 1.247.164.224 95% 2. Kim ngạch nhập khẩu 82.204.467 9% 121.678.596 8% 59.150.985 5% 3. Kim ngạch xuất nhập khẩu 928.587.382 100% 1.435.740.127 100% 1.306.315.209 100%

(Nguồn: Báo cáo Phịng Kinh doanh năm 2006-2009)

- Qua bảng số liệu trên ta thấy Tổng cơng ty luơn xuất siêu tức kim ngạch xuất khẩu luơn chiếm giữ vị trí quan trọng, chiếm tỉ trọng cao và khơng ngừng tăng lên. Năm 2007 kim ngạch xuất khẩu chiếm 91% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, năm 2008 chiếm 92% và năm 2009 chiến 95%. Điều này cho thấy cơng ty luơn giữ vững đƣợc mục tiêu đƣa ra của Chính phủ và gĩp phần đĩng gĩp vào ngân sách của Quốc gia tốt.

- Bên cạnh đĩ kim ngạch nhập khẩu nhìn chung lại cĩ xu hƣớng giảm, năm 2007 là 82.204.476 USD nhƣng đến năm 2009 chỉ cịn 59.150.985 USD. Nguyên nhân dẫn đến nhƣ trên là do cuối năm 2008 giá lúa mì thế giới biến động tăng mạnh nhƣng lại giảm vào đầu năm 2009, nên đã ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của các đơn vị do lƣợng tồn kho giá cao, làm tăng chi .phí, giảm khả năng cạnh tranh từ đĩ làm cho kim ngạch nhập khẩu tăng vọt vào năm 2008, nhƣng lại giảm mạnh vào năm 2009.

- Nhƣng nhìn chung, Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cơng ty trong 3 năm qua cĩ xu hƣớng tăng, năm 2007 đạt 928,587,382 USD đến năm 2009 tăng lên và đạt 1306,315,209 USD. Đĩ chính là do cơng ty đã phát huy tốt nhiệm vụ của mình nhƣ khơng ngừng tìm kiếm khách hàng, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm . . .Tuy nhiên kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2008 cao hơn năm 2009 là do năm 2008 xảy ra khủng hoảng thiếu gạo làm cho giá gạo bị đẩy lên cao, từ đĩ làm tăng kim ngạch.

2.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng cơng ty.

Sơ đồ 2.3. Doanh thu và lợi nhuận của Tổng cơng ty từ năm 2006-2009

Sơ đồ 2.3: Doanh thu và lợi nhuận của Tổng cơng ty từ năm 2006-2009 15,079 13,286 20,820 33,972 887 154 207 974 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 2006 2007 2008 2009 ĐV T : T ỉ đ ồn g Doanh thu

Lợi nhuận sau thuế

(Nguồn: Phịng Tài Chính - Kế tốn)

Điều này chứng tỏ chi phí của Tổng cơng ty cịn khá lớn. Tuy nhiên, trong những năm qua, nếu xét về mặt tổng thể, doanh thu và lợi nhuận của TCT đều khơng ngừng tăng lên, năm 2006 doanh thu là 15.079 tỷ đồng và đến năm 2009 là 33.972 tỉ đồng. Tức trong vịng 4 năm doanh thu đã tăng lên 125,3%. Tƣơng tự lợi nhuận năm 2006 là 207 tỷ đồng, và đến năm 2009 là 887 tỷ đồng, tức tăng 328,35%. Qua đĩ ta thấy đƣợc rằng cả doanh thu và lợi nhuận đều tăng nhƣng tốc độ tăng của lợi nhuận nhanh gấp 2,6 lần doanh thu. Điều này cho thấy trong những năm qua TCT đã hoạt động khá hiệu quả, đặc biệt trong việc giảm chi phí kinh doanh để thu đƣợc lợi nhuận tốt nhất. Tuy nhiên, nếu xét về mặt riêng lẻ, thì doanh thu năm 2009 tăng 63,17% so với doanh thu năm 2008, nhƣng lợi nhuận lại giảm 8,96% so với năm 2008. Nguyên nhân chính dẫn đến tình hình trên là do năm 2008 giá gạo thế giới tăng cao nên đã làm cho TCT thu đƣợc nhiều lợi nhuận hơn, nhƣng sau đĩ Chính phủ đƣa ra lệnh ngừng xuất khẩu gạo, làm cho lƣợng gạo của TCT mua để dự trữ bị tồn lại đến năm 2009, nhƣng giá năm 2009 lại thấp hơn 2008 nên làm cho chi phí giá vốn hàng bán tăng cao. Ngồi ra do năm 2009 TCT gặp thua lỗ trong việc đầu tƣ nuơi trồng thủy sản, và phải đầu tƣ đổi mới cơng nghệ nên vì vậy làm cho chi phí tăng cao nên lợi nhuận giảm. Tuy nhiên, nhìn chung những năm qua. TCT đã hoạt động cĩ hiệu quả tốt, xứng đáng là doanh nghiệp xuất khẩu gạo lớn nhất của cả nƣớc.

2.4. Đánh giá chung tình hình của Tổng cơng ty. Mặt tích cực: Mặt tích cực:

- Tổng cơng ty hiện đang cĩ một đội ngũ nhân viên cĩ trình độ, giỏi chuyên mơn, nhiều khát vọng vƣơn lên vì mục tiêu chung của Tổng cơng ty. Bên cạnh đĩ TCT luơn cĩ kế hoạch phát triển nguồn nhân lực mới, cĩ trình độ chuyên mơn cao và khả năng hoạch định tốt nhằm hoạt định cho mục tiêu dài hạn của TCT.

Tổng cơng ty khơng ngừng đổi mới cơng nghệ, để ngày một đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.. TCT luơn đổi mới và sử dụng máy mĩc và thiết bị hiện đại của các nƣớc Nhật, Đức, ý, Pháp, Đan Mạch, Thụy Sỹ

- Hoạt động kinh doanh của TCT ngày một hiệu quả tốt hơn xứng đáng với vị trí là doanh nghiệp nhà nƣớc đi đầu trong lĩnh vực xuất khẩu gạo, điều này cĩ thể thấy đƣợc qua doanh thu và lợi nhuận của TCT khơng ngừng tăng lên qua các năm.

Mặt hạn chế:

- Mặc dù TCT luơn chú trọng đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực, nhƣng việc đào tạo và bồi dƣỡng này chỉ diễn ra trong ngắn hạn, số lƣợng can bộ đƣợc đƣa đi đào tạo, bồi dƣỡng dài hạn khơng nhiều. Quy mơ phịng kinh doanh hiện nay chƣa tƣơng xứng với tầm vĩc của TCT. Nĩ cịn quá nhỏ và đơn giản. Vì .vậy trong tƣơng lai muốn phát huy hoạt động kinh doanh của mình TCT cần phải cơ cấu, mở rộng qui mơ phịng kinh doanh cho tƣơng xứng với qui mơ và vị trí của TCT trên thị trƣờng quốc tế.

Mặc dù đổi mới cơng nghệ, nhƣng hiện nay, nguyên liệu để chế biến gạo xuất khẩu của TCT phần đa vẫn là gạo nguyên liệu, nên sẽ dẫn đến việc TCT khĩ cĩ thể kiểm sốt đƣợc chất lƣợng gạo xuất khẩu vì trong gạo nguyên liệu sẽ bao gồm nhiều giống lúa khác nhau chứ khơng cĩ sự tách bạch riêng từng giống lúa.

- Tình hình thu mua của TCT cịn thu mua từ nhiều nguồn khác nhau nên khĩ kiểm sốt đƣợc chất lƣợng gạo.

CHƢƠNG 3 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO SANG THỊ TRƢỜNG CHÂU PHI CỦA TỔNG CƠNG TY

LƢƠNG THỰC MIỀN NAM (VINAFOOD2) 3.1. Tổng quan về thị trƣờng Châu Phi.

3.l.1. Vị trí địa lý.

Với tổng diện tích 30 triệu km2, Châu Phi của 54 quốc gia giáp biển Đại Trung Hải và Hồng Hải ở phía Bắc và Đơng Bắc. Đây là hai mạch máu giao thơng biển sầm uất mà từ ngàn xƣa nay những thế lực kinh tế và chính trị lớn nhất thế giới vẫn muốn giữ địa vị thống trị. Đối diện với Châu Phi là những nền văn minh La Mã, Hy Lạp và Trung Đơng. Phía Tây Châu Phi là biển Đại Tây Dƣơng mênh mơng, phía Đơng là biển Ấn Độ Dƣơng.

Về khí hậu do Châu Phi nằm trên đƣờng xích đạo và 2 chí tuyến Bắc và Nam nên khí hậu Châu Phi khơng đồng nhất. Ở phía Bắc và Nam vùng Châu Phi xích đạo, nơi cĩ mƣa quanh năm.

Về hệ thực vật và động vật: rất phong phú và bí ẩn. Đặc biệt việc buơn bán động vật quý hiếm và ngà voi luơn đem lại những nguồn lợi khổng lồ. Cho dù đây là hành động phi pháp nhƣng nĩ khơng ngừng tăng lên và hầu nhƣ khơng thể giải quyết ở Châu Phi.

Về tài nguyên thiên nhiên: Châu Phi đƣợc xem là kho tàng ngầm đáng thèm muốn nhất. Bởi vì trong 50 loại khống sản chủ yếu của nền kinh tế thế giới, Châu Phi đứng đầu về trữ lƣợng của 50 loại : kim cƣơng chiếm 90% của thế giới, cơban chiếm 87%, vàng chiếm 67% phốt phát chiếm 70%, crơm chiếm 54%, măng gan chiếm 70%, uranium chiếm 37% đồng và bơ xít chiếm 21%. Đặc biệt kho tàng ngầm của Châu Phi đã tăng vƣợt bậc khi những mỏ dầu và khí đốt đƣợc phát hiện và khai thác ở Angeri, Nigêria, Anggơla, Ly bi. . .Chính tiềm năng về khống sản này đã làm cho một số nƣớc Châu Phi, mặc dù cĩ trình độ phát triển kinh tế và hiện đại hĩa cịn thấp kém nhƣng vẫn cĩ một vị trí đáng kể và tiếng nĩi nhất định trên thị trƣờng quốc tế.

3.1.2. Con ngƣời-dân cƣ và nguồn nhân lực.

Châu phi là nơi cĩ tỉ lệ tăng dân số cao, mặc dù tỉ lệ tử vong đặc biệt là trẻ em,đƣợc xếp hàng đầu thế giới. Tỉ lệ tăng dân số hằng năm của Châu Phi là khoảng 2,6% và đến hiện nay dân số Châu Phi đã đạt gần 1 tỷ ngƣời.

Phân bố dân cƣ ở Châu Phi khơng đều. Cĩ mật độ dân số lớn nhất là Nigêria, Ethiopia, thung lũng sơng Nin và quanh vùng hồ Victoria và Tanganynia. Ngồi ra những thủ đơ và hải cảng là nơi tập trung phần lớn dân cƣ. Châu Phi là châu lục

thƣờng xuyên xảy ra nạn đĩi và thất học khá phổ biến (đặc biệt nƣớc cĩ tỷ lệ mù chữ cao nhất là Burkina). Ngồi ra Châu Phi cịn là lục địa của các dịch bệnh nhƣ sốt rét, bệnh đƣờng ruột và AIDS. Châu Phi là lục địa đứng đầu về số ngƣời nhiễm HIV, và số ngƣời chết vì AIDS. Theo báo cáo mới đây nhất của Liên Hợp Quốc, thì trên thế giới cĩ 4,2 triệu bệnh nhân AIDS thì 3,4 triệu là ở Châu Phi.

Về nguồn nhân lực: Chất lƣợng dân số thấp dẫn đến sự chênh lệch lớn giữa số

lƣợng và chất lƣợng vì vậy Châu Phi là một thị trƣờng lao động đơng đảo, dồi dào tiềm năng về sức vĩc thể chất nhƣng cịn rất thấp về trình độ và kỹ năng xét theo yêu cầu của hiện đại hĩa.

Về phƣơng diện tiêu dùng: thị trƣờng này đang cần 1 khối lƣợng hàng rất lớn

phổ thơng cĩ chất lƣợng vừa phải.

3.1.3. Kinh tế.

3.1.3.1. Vài nét về kinh tế Châu Phi.

Châu Phi là châu lục nghèo nhất thế giới. Nợ nƣớc ngồi vẫn luơn là gánh nặng cho nền kinh tế, cho dù đã cĩ những thỏa thuận giảm nợ của các nƣớc phát triển. Tỉ lệ lạm phát cũng gĩp phần vào sự nghèo khĩ vốn cĩ. Nhƣng nhìn tồn cục, Châu Phi đã cĩ những bƣớc tiến về kinh tế, nếu nhƣ trƣớc đây trung bình hằng năm trong thời kì 1983 - 1993 chỉ đạt 1,9% (của kinh tế thế giới là 3,4% châu Á là 7,3%), thì giai đoạn 2003-2008 đã tăng trung bình đạt 6%/năm. Một số nƣớc cịn tăng trƣởng vƣợt bậc nhƣ Liberia đạt mức tăng trƣởng 10%/năm. Mơzămbich tăng trƣởng hằng liên tục 7,9%/năm. Nhƣng đến năm 2009 do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu nên đã làm cho tốc độ tăng trƣởng kinh tế trung bình của các nƣớc Châu Phi chỉ cịn 3%. Tuy nhiên theo dự báo của WB thì Châu Phi sẽ nhanh chĩng thốt khỏi tình trạng này và đạt tốc độ tăng trƣởng 5% vào năm 2010.

Châu Phi đạt đƣợc những tiến bộ trên là đo những nguyên nhân sau:

Hầu hết các nƣớc Châu Phi đều tiến hành cải cách kinh tế với những biện pháp thới riêng của mình.

- Châu Phi cĩ lợi về nguồn tài nguyên thiên nhiên gần nhƣ vơ tận, bởi luơn cĩ sự phát hiện mới, trong đĩ phải kể đến dầu lừa và các loại kim loại quý hiếm. Riêng dầu mỏ,.sản lƣợng khai thác hằng năm tăng 5-6% đã mang về cho các quốc gia Châu Phi

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường châu phi của tổng công ty lương thực miền nam vinafood II (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)