Tình hình đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu gạo

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường châu phi của tổng công ty lương thực miền nam vinafood II (Trang 68 - 69)

V. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI:

3.2.1.2.Tình hình đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu gạo

Hiện nay hợp đồng xuất khẩu gạo của Tổng Cơng ty co 2 loại là hợp đồng Chính Phủ và hợp đồng thƣơng mại.

- Hợp đồng Chính phủ là loại hợp đồng mà đƣợc ký kết bởi các Chính phủ với nhau thơng qua các chuyến viến thăm. Sau đĩ Chính phủ giao cho Tỏng cơng ty thực hiện tồn bộ hay một phần, phần cịn lại Chính phủ giao cho các đơn vị khác. Hình thức hợp đồng này chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số hợp đồng xuất khẩu của Tổng Cơng Ty (TCT). Ví dụ năm 2009 hợp đồng Chính phủ chiếm 55,15% trong tổng số lƣợng gạo xuất khẩu của TCT.

- Hợp đồng thƣơng mại là những hợp đồng nhỏ lẻ mà TCT phải tự mình tìm kiếm sau đĩ 2 bên tự đàm phán, ký kết hợp đồng theo giá đã thỏa thuận thơng qua hình thức cung cầu trên thị trƣờng. Tình hình thực hiện hợp đồng thƣơng mại của TCT đang ngày đƣợc mở rộng, chẳng hạn nhƣ vào năm 2006 tổng số lƣợng gạo xuất khẩu theo hình thức hợp đồng này là 28,83%, nhƣng đến năm 2009 đã tăng lên 44,85%.

Mặc dù cĩ nhiều điều khoản thanh tốn quốc tế nhƣng hiện nay TCT chỉ sử dụng 3 hình thức sau:

Bảng 3.8: Các điểu khoảng thanh tốn sử dụng trong thanh tốn quốc tế của TCT. Các điều khoảng thanh tốn 2007 2008 2009 Số lƣợng( tấn) Số lƣợng (tấn) Số lƣợng (tấn) L/C 1.465.019 644.113 765.076 D/A 1.044.230 1.379.142 1.500.000

D/P 301.393 199.824 500.000

Tổng 2.810.642 2.241.079 2.765.076

Nhìn chung phƣơng thức thanh tốn bằng D/A đƣợc sử dụng chủ yếu chiếm 54,2% (năm 2009). Tuy nhiên, nếu nhìn sơ qua thì thấy hình thức này gây bất lợi cho TCT, nhƣng đây là hình thức đƣợc sử dụng trong hợp đồng Chính Phủ, do chính phủ thỏa thuận với chính phủ nƣớc nhập khẩu, nên TCT chỉ thực hiện, phần rủi ro sẽ lầ do Chính phủ chịu. Hình thức thanh tốn thứ 2 đƣợc sử dụng là L/C, đây là hinh thức đƣợc sử dụng trong các hợp đồng thƣơng mai, số lƣợng gạo xuất khẩu theo hình thức thanh tốn này cĩ xu hƣớng giảm là do khách hàng mới của TCT dần dần là những khách hàng quen, nên sẽ chuyển hình thức thanh tốn sang N/P hoặc D/A

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường châu phi của tổng công ty lương thực miền nam vinafood II (Trang 68 - 69)