Kể lại truyện Tam đại con gà, nê uý nghĩa phê phán của truyện? Kể lại truyện Nhng nó phải bằng hai mày, giá trị của truyện?

Một phần của tài liệu Ngữ văn lớp 10 (Trang 57)

- Kể lại truyện Nhng nó phải bằng hai mày, giá trị của truyện?

2. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

HS đọc phần tiểu dẫn SGK - Nội dung của phần tiểu dẫn? - GV đọc ví dụ minh hoạ

- Hai bài đều mở đầu bằng Thân em nh... với âm điệu xót xa, ngậm ngùi. Ng- ời than thân là ai và thân phận họ nh thế nào?

- Gọi HS đọc một số bài bắt đầu bằng

Thân em nh

- Thân phận có nét chung nhng nỗi đau của từng ngời lại mang sắc thái riêng đợc diễn tả bằng những hình ảnh so sánh, ẩn dụ khác nhau. Em cảm nhận đợc gì qua mỗi hình ảnh? ( Chú ý mối liên hệ giữa

tấm lụa đào với phất phơgiữa chợ biết vào tay ai ; giữa ruột trong thì trắng với

vỏ ngoài thì đen )

Trong nỗi đau đó, ta vẫn thấy nét đẹp của họ. Đó là nét đẹp gì và nó đợc ẩn chứa trong lời than thân nh thế nào?

I. Tìm hiểu chung

Có hai ý:

- Về nội dung: Ca dao là tiếng nói của tình cảm: gia đình, quê hơng, đất nớc, tình yêu lứa đôi và nhiều mối quan hệ khác. Ca dao cổ truyền còn là tiếng hát than thân, những lời ca yêu thơng tình nghĩa cất lên từ cuộc đời còn nhiều xót xa cay đắng nhng đằm thắm ân nghĩa bên gốc đa, giếng nớc, sân đình. Bên cạnh đó, còn có lời ca hài hớc thể hiện tinh thần lạc quan của ngời lao động.

- Nghệ thuật của ca dao: Ca dao thờng ngắn gọn, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, biểu tợng truyền thống, hình thức lặp lại, đối đáp mang đậm sắc thái dân gian

Một phần của tài liệu Ngữ văn lớp 10 (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(165 trang)
w