1. Cõu 1/ SGK/116
Tác giả sử dụng hai lần từ vội, một lần chữ xăm xăm, một lần chữ băng. Chữ
vội thứ nhất diễn tả động tác nhng cũng để diễn tả tâm trạng: nóng lòng muốn gặp lại ngời yêu của Kiều. Chữ vội thứ hai diễn tả sự vui mừng quá đỗi của chàng Kim
- Tất cả những chữ này nhằm tô đậm nhịp điệu khẩn trơng của cuộc thề nguyền. Kiều nh tranh đua với thời gian và định mệnh đang ám ảnh nàng mà cũng vì tình yêu với Kim Trọng. Kiều bị ám ảnh bởi định mệnh dành cho những ngời tài sắc:
Sống làm vợ khắp ngời ta.
Hại thay thác xuống làm ma không chồng
Ta hiểu vì sao Kiều nói với Kim nh để thanh minh về sự chủ động của nàng:
Bây giờ rõ mặt đôi ta
Biết đâu rồi nữa chẳng là chiêm bao
Vì thế mà kiều vội vã đến với chàng Kim. Đây là một nét mới trong cách nhìn tình yêu của Nguyễn Du: Ngời con gái cũng có thể chủ động trong tình yêu chứ không nhất thiết phải bị động. Bởi thông thờng, theo quan niệm Nho giáo, bao giờ con trai cũng phải đóng vai trò chủ động. Trong truyện, Nguyễn Du nhấn mạnh sự chủ động của Kiều. Rõ ràng Nguyễn Du có cái nhìn vợt thời đại
2. Cõu 2/SGK/116
- Không gian đêm thần tiên, h ảo đợc tả bằng các hình ảnh ánh trăng nhặt tha, ngọn đèn hiu hắt, tiếng bớc chân nhẹ nhàng tạo ấn tợng cho Kim Trọng nh đang sống trong mơ. Một vầng trăng sáng vằng vặc trên cao nh muốn làm cho không gian thêm lãng mạn- không gian này là không gian của tình yêu đôi lứa. Không gian có hoa, có hơng thơm và sự ấm áp thật phù hợp với không gian của những ngời đang say trong tình yêu đẹp
- Không gian đẹp, nhng có cảm giác h ảo, không có thực, con ngời rất cô đơn giữa đát trời bao la.
3. Cõu 3/SGK/116
- Đoạn trích cho ta thấy tình yêu của Kim-Kiều rất là cao đẹp và thiêng liêng. Lời thề của họ đợc vầng trăng chững giám. Đoạn Trao duyên là sự tiếp tục một các lôgíc quan niệm và cách nhìn tình yêu của Thuý Kiều, ngợc lại đoạn trích này cũng góp phần để hiểu đúng đoạn Trao duyên, vì đây là một kỉ niệm đẹp đối với Kiều và Kiều sẽ nhớ lại những chi tiết trong đêm thề nguyền thiêng liêng này
- Không gian thơ mộng và thiêng liêng của cuộc thề nguyền đợc Nguyễn Du tả nh thế nào?
HS trả lời -
Liên hệ với trích đoạn Trao duyên để chỉ ra tính chất lôgic nhất quán trong quan niệm về tình yêu của Kiều HS trả lời
Hoạt động 3 : 2p 3. Củng cố
- Giỏ trị nội dung và nghệ thuật của 2 đoạn trớch
4. Dặn dũ
- Học bài cũ
Tiết 90Soạn: Soạn: Làm văn Trả bài làm văn số 6 A/ Mục tiêu bài học Giúp H S:
- Nhận rõ những u điểm và nhợc điểm về nội dung và hình thức của bài viết, đặc biệt là tính chuẩn xác và tính hấp dẫn của bài tính chuẩn xác và tính hấp dẫn của bài