1. Khái niệm
- Là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày ở gia đình, ở nơi công cộng, là lời phát biểu ở các buổi phỏng vấn, ở trờng...
2. Đặc điểm
a - Ngời nói và ngời nghe có thể luân phiên đổi vai. Hoạt động giao tiếp diễn ra tức thời mau lẹ nên ít có điều kiện lựa chọn ngôn từ, gọt rũa các phơng tiện ngôn ngữ
b- Đa dạng về ngữ điệu. Đồng thời có sự hỗ trợ của nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ...
c- Từ ngữ đa dạng, sử dụng lớp từ khẩu ngữ, từ địa phơng, tiếng lóng, biệt ngữ, trợ từ, thán từ, các từ đa đẩy, chêm xen...
Câu thờng dùng hình thức tỉnh lợc, nhng đôi khi lại rờm rà, có yếu tố d thừa vì đợc tạo ra tức thời.
- Đọc lệ thuộc vào văn bản đến từng dấu chấm, phẩy. Đọc chỉ là hành động phát âm một văn bản viết, nhng ngời đọc cố gắng tận dụng u thế của ngôn ngữ nói để biểu cảm
II. Đặc điểm của ngôn ngữ viết1. Khái niệm 1. Khái niệm
- Đợc thể hiện bằng chữ viết và đợc tiếp nhận bằng thị giác. Cho nên muốn viết và đọc văn bản cả ngời viết và ngời đọc đều phải biết các kí hiệu chữ viết, các qui tắc chính tả, các qui tắc tổ chức văn bản
2. Đặc điểm
a- Có khả năng lu giữ lâu dài trong không gian rộng lớn
b- Đợc sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu, của các kí hiệu văn tự, các hình ảnh minh hoạ, các bảng biểu, sơ đồ...
- Đặc điểm của ngôn ngữ viết ?
- HS làm bài tại lớp
năng. Tránh dùng các từ của khẩu ngữ, từ địa phơng, tiếng lóng, tiếng tục...
Câu thờng có những câu dài nhng đợc tổ chức chặt chẽ
Chú ý:
Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ, có hai trờng hợp
- Ngôn ngữ nói đợc ghi lại bằng chữ viết trong văn bản. Mục đích thể hiện ngôn ngữ nói trong những biểu hiện sinh động, cụ thể, và khai thác những u thế của nó
- Ngôn ngữ viết trong văn bản đợc trình bày lại bằnglời nói miệng. Mục đích tận dụng đợc những u thế của ngôn ngữ viết đồng thời vẫn có sự phối hợp của các yếu tố hỗ trợ trong ngôn ngữ nói
- Tránh lẫn lộn giữa ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói
Ghi nhớ:
Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết có những đặc điểm về hoàn cảnh sử dụng và trong giao tiếp, về các phơng tiện cơ bản và yếu tố hỗ trợ, về từ ngữ và về câu văn. Vì thế cần nói và viết cho phù hợp với các đặc điểm riêng đó. III. Luyện tập 1. Bài tập 1 Cần chú ý: -Thuật ngữ khoa học: vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, bản sắc, phong cách, thể văn, văn nghệ, chính trị, khoa học...
- Tách dòng sau mỗi câu để trình bày luận điểm
- Dùng các từ ngữ chỉ thứ tự trình bày: Một là, Hai là, Ba là...để đánh dấu các luận điểm
Dùng đa dạng các dấu câu: dấu chấm, dấu phấy, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép...
2. Bài tập 2:
- Các từ hô gọi: Kìa; Này,...ơi; nhỉ,...
- Các từ tình thái: Có khối ...đấy, đấy, Thật đấy... - Kết cấu câu trong ngôn ngữ nói: Có... thì; Đã...thì...
- Các từ của khẩu ngữ: mấy, có khối, nói khoác, sợ gì, đằng ấy...
- Phối hợp giữa lời nói và cử chỉ: cời nh nắc nẻ, cong cớn, liếc mắt, cời tít...
3. Bài tập 3:
a- Bỏ các từ thì, đã; thay hết ý bằng từ khác chỉ mức độ nh rất
b- Thay vống lên bằng quá mức thực tế, thay đến mứcvô tội vạ bằng một cách tuỳ tiện; bỏ từ nh
Tiết 29+ 30Soạn Soạn Văn
Ca dao hài hớc
Đọc thêm Lời tiễn dặn
( Trích Tiễn dặn ngời yêu )
A/ Mục tiêu bài học
Giúp HS: