Nắm đợc nghệ thuật ngôn từ của Nguyễn Du trong việc tả tình cảnh nhân vật cũng nh nội tâm của nhân vật

Một phần của tài liệu Ngữ văn lớp 10 (Trang 137 - 139)

nội tâm của nhân vật

B/ Phơng tiện thực hiệN

- SGK, SGV

- Thiết kế bài giảng- Các tài liệu tham khảo - Các tài liệu tham khảo

C/ Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi

D/ Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn Trao duyên và phân tích tâm trạng của Kiều trong đó trong đó

2. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

- Căn cứ vào phần tiểu dẫn, hãy nêu vị trí của đoạn trích

- Gọi HS đọc diễn cảm. Yêu cầu thể hiện đợc sự đau đớn của Kiều khi phải làm một việc ô nhục. Nêu bố cục

- Bút pháp ớc lệ trong bốn câu đầu có ý nghĩa nh thế nào đối với việc diễn tả thân phận nàng Kiều?

- Nỗi đau của Kiều khi sống ở nhà chứa

I. Vị trí đoạn trích

- Sau khi trốn theo Sở Khanh, Kiều bị Tú Bà bắt lại, đánh đập tàn nhẫn, Kiều đành khuất phục và nhận lời tiếp khách.

- Đoạn trích là tâm trạng của Kiều khi ở lầu xanh của mụ Tú Bà

II. Đọc- hiểu

- Đoạn trích có thể chia 3 đoạn:

+ Từ đầu đến tối tìm Trờng Khanh: Giới thiệu tình cảnh trớ trêu của Kiều

+ Tiếp đến nào biết có xuân là gì: Tâm trạng nỗi niềm của Kiều trong cảnh sống ấy

+ Còn lại: Tả cảnh để diễn tả tâm tình cô đơn đau khổ của Kiều

1. Phần một: Bốn câu đầu

- Những hình ảnh ớc lệ: bớm ong, cuộc say, trậncời, những điển cố, điển tích: Tống Ngọc, Trờng Khanh, giúp tác giả vợt qua một vấn đề nan giải, một mặt vẫn tả thực, không né tránh số phận thực tế của nhân vật chính, mặt khác vẫn giữ đợc chân dung cao đẹp của Kiều. Qua đó thấy đợc sự trân trọng cảm thông của tác giả đối với Kiều

- Chỉ qua bốn câu thơ ngời đọc đã thấy đợc tình cảnh của Kiều: đã trở thành gái làng chơi, phải tiếp khách thâu đêm suốt sáng

2. Phần hai: Tám câu tiếp

- Kiều nói về nỗi đau của mình: Khi tỉnh rợu lúc tàn canh

Giật mình mình lại thơng mình xót xa

Hai câu này đã khái quát tâm trạng Kiều khi ở lầu xanh: Khi tỉnh rợu là lúc Kiều tỉnh táo, thoát khỏi những cuộc vui đầy sáng, trận cời suốt đêm.

đợc thể hiện nh thế nào? Em hãy nhận xét về con ngời và nhân cách của Kiều trong cảnh ngộ đó.

- Tám câu này diễn tả tâm trạng của Kiều nh thế nào? Nỗi thơng mình của Kiều có ý nghĩa mới mẻ nh thế nào đối với văn học trung đại?

- Cho biết các dạng đối xứng khác nhau đợc sử dụng trong đoạn trích và giá trị nghệ thuật của chúng.

Bấy giờ Kiều mới giật mình- cái giật mình thật đáng quý làm sao! Đồng thời ta cũng nhận thấy cái xót xa cho thân phận mình của Kiều

Câu thơ với ba chữ Mình nh sự dày vò cũng là sự cô đơn của nàng - Nàng xót xa vì sự đối lập quá lớn giữa xa và nay. Một loạt từ sao gợi lên âm hởng của một sự ngạc nhiên, một lời than, một sự dằn vặt và tủi thân chua xót. Tủi vì mới đây thôi còn sống trong cảnh phonggấm rủ là; thế mà nay nh bông hoa tan tác giữađờng. Kiều tự thấy mình:

Mặt sao dày gió dạn sơng Ong sao bớm chán ong chờng bấy thân

Phải mặt dạn mày dày trớc cuộc sống ô nhục, dơ dáy. Phải tê dại đi hoặc lì lợm đi không còn biết ê chề xấu hổ là gì nữa, phải chết đi về mặt tâm hồn để cho thể xác đợc tồn tại. Thân xác nàng nh một món hàng ai có tiền cũng đều mua đợc. Mà ở chốn lầu xanh biết bao hạng ngời, bao loài ong bớm. Nhng tâm hồn nàng, trái tim nàng thì không ai, không dễ gì mua đợc:

Mặc ngời ma Sở mây Tần Những mình nào biết có xuân là gì

Khách làng chơi đến đây để tìm chuyện mây ma còn nàng thì đâu có thấy gì là vui, là xuân, là tình yêu. Nàng chỉ có một tâm trạng: Buồn não, cô đơn

2. Phần ba: Tám câu tiếp

- Tám câu này diễn tả sự lạc điệu thờng xuyên của Kiều đối với xung quanh.

- Đây vẫn là cảnh lầu xanh.ở ngoài nhìn vào có thể tởng những sinh hoạt này là tao nhã, thanh cao: có đủ cả phong, hoa, tuyết, nguyệt, cầm, kì, thi, họa; nhng ở trong cuộc, Kiều quá rõ đó chỉ là hình thức dẫn đến chuyện mây ma. Kiều cảm thấy một nỗi buồn vô hạn

- Nhìn bề ngoài tởng nàng đang thởng thức những thú vui đó cùng khách chơi. Nhng với nàng chỉ là vuigợng mà thôi. Bởi khách làng chơi đâu phải tri âm tri kỉ mà mình có thể mặn mà Cho nên giữa khung cảnh ấy, Kiều vẫn là kẻ lạc điệu

- Nỗi thơng mình có một ý nhĩa sâu sắc xét về sự tự ý thức của con ngời cá nhân trong lịch sử văn học trung đại. Ngời phụ nữ xa thờng cam chịu, nhẫn nhục. Nhng ở đây, Kiều đã ý thức rất rõ về phẩm giá, nhân cách. Đây là một bớc tiến mới

- Các hình thức đối xứng đợc Nguyễn Du sử dụng triệt để trong đoạn trích nhằm tô đậm nỗi thơng thân xót phận của nhân vật:

+ Cấp tiểu đối: bớm lả /ong lơi, lá gió /cành chim, dàygió /dạn sơng, bớm chán / ong chờng, ma Sở/ mâyTần, gió tựa /hoa kề. Đây là thủ pháp chẻ những cụm từ thông thờng tạo thành quan hệ đối xứng nhằm nhấn mạnh mức độ cao hơn của nội dung mà cụm từ không biểu hiện hết

+ Cấp tiểu đối trong khuôn khổ một câu: Khi tỉnh rợu /lúc tàn canh. Nửa rèm tuyết ngậm /bốn bề trăngthâu. Nhấn mạnh sự liên tục, kéo dài của sự việc, hay cái mênh mông của không gian

+ Đối xứng giữa hai câu lục bát: Khi sao phong gấm rủ là / Giờ sao tan tác nh hoa giữa đờng. Mặt sao dày gió dạn sơng / Thân sao bớm chán ong ch- ờng bấy thân...Các hình thức đối xứng này tuỳ chức năng khác nhau nhằm nhấn mạnh ý cần nói. Trong khuôn khổ hết sức cô đọng của câu thơ lục bát, Nguyễn Du đã có thể khai thác triệt để các khả năng tu từ có thể đ tăng hiệusuất tối đa

Ghi nhớ:

Thơng thân xót phận và ý thức cao về nhân cách là chủ đề của đoạn trích. Tác giả đã sử dụng một cách tập trung nghệ thuật đối xứng để làm nổi bật chủ đề đó.

- Em hãy nêu chủ đề đoạn trích?

Tiết 87

Soạn: Làm văn Làm văn

lập luận trong văn nghị luận

A/ Mục tiêu bài học

Giúp H S:

Một phần của tài liệu Ngữ văn lớp 10 (Trang 137 - 139)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(165 trang)
w