Trong tác phẩm văn học, t tởng và mạch cảm xúc bao giờ cũng bị chi phối bởi cảm hứng sáng tạo, đó là những trăn trở, suy t và chiêm nghiệm của nhà văn về cuộc đời, con ngời. Sự tác động mạnh mẽ của hiện thực lịch sử và đời sống con ngời vào tâm thức nhà văn tạo nên những xúc cảm mạnh mẽ thôi thúc ngời nghệ sĩ sáng tạo. Là thể loại dài hơi, để đảm bảo trờng sức, trờng ca bao giờ cũng cần sức bền về mạch cảm xúc xuyên suốt, bởi vậy cảm hứng đóng một vai trò quan trọng trong cấu trúc tổ chức tác phẩm. Trong lịch sử trờng ca, hầu hết các tác phẩm đợc
viết bởi những cảm hứng lớn, "truyền tải" hơi thở và sức sống của lịch sử, thời đại, đó là cảm hứng về nhân dân, đất nớc. Nh những trang sử thi hào hùng về lịch sử dân tộc, mạch cảm xúc trong trờng ca bao giờ cũng cuồng nhiệt, giàu suy t đợc dệt nên bởi những hình tợng kì vĩ, hoành tráng.
Không ra đời trong "thời đại sử thi", trờng ca Trần Anh Thái cũng nh một số trờng ca khác xuất hiện vào thập niên cuối thế kỉ XX có những dấu hiệu thể loại khác hẳn trờng ca trớc đó. Đọc trờng ca Trần Anh Thái, có thể thấy, chiều sâu mạch cảm xúc làm nên giá trị nội dung t tởng trong tác phẩm đợc viết bởi cảm hứng mạnh mẽ và xuyên suốt đó là cảm hứng về cội nguồn lịch sử và văn hóa Việt, đây cũng là cảm hứng chung của các trờng ca xuất hiện cuối thế kỉ XX. Tất nhiên, cảm hứng này không phải bây giờ mới có mà khi khái quát và tổng kết lịch sử dân tộc các trờng ca trớc đây đã có những đóng góp lớn về nội dung t tởng, nh- ng nét nổi bật của trờng ca giai đoạn này là ở chỗ cảm hứng này đợc các tác giả viết theo xu hớng bình thờng hóa những phạm trù có ý nghĩa thiêng liêng cao cả. Điều đó cho thấy cách nhìn nhận của các nhà thơ về quê hơng, đất nớc đã thể hiện một cái nhìn khác. giai đoạn này, các tác giả nhìn quê hơng, đất nớc bằng cái nhìn đời thờng, gần gũi và thân thuộc với một tâm thế hoàn toàn mới, trở về quá khứ để cảm nhận và nghiệm sinh cuộc đời, số phận của dân tộc, nhân dân trong mối quan hệ giữa quá khứ - hiện tại và tơng lai. Có thể thấy, trong trờng ca Trần Anh Thái và của các tác giả cùng thời, "để nói về cái khắc khoải của cuộc hành trình tìm về cội nguồn tổ tiên, các chủ thể trờng ca không viện dẫn "đất nớc tôi tôn quí" mà đã gói những cái lớn lao, tôn quí trong cái nhỏ gọn, thơng mến của đời thờng" [10, 57]. Từ số phận của những vùng quê cụ thể, của những lớp ngời bé nhỏ, lam lũ, các nhà thơ đã khái quát lên số phận dân tộc và cuộc đời nhân dân. Đó là vùng quê Thái Bình của "ngời thợ cày nhảy lò cò bên lạch ruộng, chật vật trốn tìm nhọ nhem bùn đất đuổi theo đàn đom đóm" trong các trờng ca của Trần Anh Thái (Đổ bóng xuống mặt trời, Trên đờng, Ngày đang mở sáng), là xứ Nghệ rát bỏng nắng và cát gắn với số phận ông đồ nghèo và sự tích "cá gỗ" trong Trầm tích (Hoàng Trần Cơng), hay thành phố cảng Hải Phòng với "những tên địa d gắt gỏng" trong
Gọi nhau qua vách núi (Thi Hoàng).
Điểm nổi bật của cảm hứng lịch sử trong trờng ca Trần Anh Thái so với trờng ca giai đoạn trớc là nhà thơ nhìn quê hơng, đất nớc từ góc nhìn nhân bản, văn hóa,
một cái nhìn mang tính chiều sâu, toàn vẹn về lịch sử dân tộc. Cuộc hành trình tìm về cội nguồn lịch sử và văn hóa dân tộc của nhà thơ trải dọc và xuyên suốt chiều dài lịch sử, từ thuở khai khẩn, lập làng: "Đoàn ngời đi lam lũ dới hoàng hôn/ Nắng rớt sau ngày chói gắt/ Nơi biển thuở hồng hoang mở đất/ Sơng giá tan tê dại kiếp ngời"(Đổ bóng xuống mặt trời), cho đến thời hiện tại với lịch sử dân tộc đi qua những thăng trầm và đang bắt nhịp với không khí sôi động của đời sống hiện đại. Trong suốt hành trình sáng tạo, dòng kí ức và tâm tởng nhà thơ luôn bị một "ma lực" xô đẩy và cuốn hút mạnh mẽ đó là vẻ đẹp văn hóa ngàn đời, là cội nguồn sức sống mãnh liệt của dân tộc. Vẻ đẹp dân tộc Việt hiện lên trong các tr- ờng ca của anh vừa gần gũi, thân thơng, vừa thiêng liêng, kì diệu, có sức mạnh đánh thức những cảm thức sâu xa về cội nguồn tổ tiên trong tâm thức và tâm hồn của mỗi con ngời.
Có thể nói, các trờng ca của Trần Anh Thái là những bản huyền ca cảm động ngợi ca những khao khát văn minh văn hóa Việt. Ngay từ những câu thơ mở đầu của Đổ bóng xuống mặt trời, lịch sử dân tộc đợc nhà thơ khắc họa một cách chân thực, sâu sắc "nh thể bảo toàn sự sống vốn có trên trái đất và cũng nh thể biểu hiện một sự sống hoàn hảo nhất" [90]. Một sự khởi đầu khó nhọc gian truân nhng thật kì diệu: "Hạt giống giấu nụ cời/ Những mầm cây ấm dần hơi thở/ Hạt giống/ Bật từ bóng tối/ Cái chết lửng lơ/ Những chiếc rễ từng ngày bám vào lòng đất" (Đổ bóng xuống mặt trời).
Khắc họa vẻ đẹp tâm hồn dân tộc Việt, Trần Anh Thái đã giúp chúng ta thấu hiểu sự vĩ đại và cao đẹp của một dân tộc đầy nhân ái, nhân văn. Với một bản năng sống mãnh liệt, họ không ngừng vơn lên, không ngừng khao khát tìm đờng vợt thoát: "Trong bóng tối dò tìm sự sống/ Bầu trời không sao sáng/ Những con thuyền ra đi/ Những con thuyền không bao giờ trở lại" (Ngày đang mở sáng). Và sức sống mãnh liệt ấy đã minh chứng cho một chân lí đơn giản nhng thật diệu kì: "Sống là đối đầu với những khó khăn, là gò bản năng lại và thực hiện hành vi văn hóa tơng ứng với nhận thức của mình" [66]. Trong Đổ bóng xuống mặt trời, khi dựng lên hình tợng Làng với sức sống bất diệt tồn tại nh một chứng tích về bản sắc văn hóa dân tộc, thì bản huyền ca cũng "bắt đầu dựng nên lịch sử tâm hồn của một đứa con Việt, đồng nghĩa với lịch sử tinh thần của làng quê Việt Nam. Tâm hồn ấy tràn đầy tình yêu, tràn đầy dự cảm về một tơng lai mà ở đó mỗi vật chỉ cần sống
"bởi chính nó" đủ tạo nên một bản hòa ca say đắm" [90]. ở hai trờng ca tiếp đó, Trần Anh Thái tiếp tục thể hiện lịch sử phát triển tâm hồn Việt. Với ý chí và nghị lực sống phi thờng, những con ngời vĩ đại làm nên lịch tâm hồn ấy không ngừng tự vá vết thơng bởi tai họa của thiên tai, chiến tranh, dịch bệnh, "những vết sẹo/ biết tự mình phát sáng" (Ngời cùng thời - Mai Văn Phấn). Bao cuộc đời từ trong thơng đau đã tự vợt thoát, tự mình đứng lên làm lại cuộc đời, đó là ngời lính sau nỗi đau chiến tranh, ngời phụ nữ sau nỗi đau số phận: "Dòng ngời sống sót rời xa cái chết. Tiếng đêm ran đất, lầm lũi cách rừng khuya/(...) Trong căn nhà bóng ngày trĩu nặng/ Em cháy khát niềm tin cháy khát cuộc đời" (Ngày đang mở sáng). Vợt lên tất cả là sự sống vĩnh hằng: "Cỏ mọc/ Không tên/ Sóng rền/ Đan vào yên lặng/ Sau chớp giật đờng chân trời mở nắng/ Đất lại xanh nuôi máu của mình" (Đổ bóng xuống mặt trời).
Những khao khát ánh sáng văn minh văn hóa cháy bỏng của dân tộc hiện lên nổi bật là vẻ đẹp tâm hồn con ngời "phát sáng" trong khổ đau, gian khó. Khúc ca reo vang trong các trờng ca của Trần Anh Thái là khúc ca về sự sống "sự sống muôn đời trong đất sinh sôi", đó là bài ca về đất, nhng cũng là bài ca về con ngời. Với Trần Anh Thái, ánh sáng văn minh Việt thể hiện rõ trong niềm khao khát sống mãnh liệt và trên hết là ở hành vi của con ngời, đó là khao khát về những giấc mơ. Là "giấc mơ chập chờn" thuở bình minh; là giấc mơ vĩ đại, khao khát vĩnh hằng về cuộc sống - giấc mơ con tàu vũ trụ; và để vơn tới ánh sáng văn minh của sự sống, giấc mơ Việt còn là những "giấc mơ ứa máu", những giấc mơ mà con ng- ời đã trả giá bằng sự sống của chính mình để vĩnh hằng trong sự tồn sinh của văn hóa dân tộc "những giấc mơ không kết thúc mở đầu". Đây là một đóng góp mới của Trần Anh Thái trong cách nhìn và đánh giá lịch sử dân tộc, phải có sự trải nghiệm sâu sắc và tinh tế nhà thơ mới có thể đạt đến cái nhìn vi diệu về bản thể cội nguồn nh vậy.
Trong các tác phẩm, cảm hứng cội nguồn lịch sử và văn hóa dân tộc đợc tác giả thể hiện sâu sắc qua những biến cố mang tính thời đại. Đó là biến cố gắn với quá trình dựng nớc và giữ nớc. Quá trình đó gắn với việc con ngời khai khẩn, lập làng chống chọi thiên nhiên khắc nghiệt, vợt lên số phận để sống; là cuộc đấu tranh không ngừng chống nạn ngoại xâm, sự lấn chiếm của các lân bang để giữ gìn và phát triển những giá trị văn hóa dân tộc mà ông cha đã gây dựng nên.
Những giá trị tinh thần vĩ đại đó đợc cái tôi trữ tình cảm nhận sâu sắc và chiều sâu sự suy t của tác giả đã tạo nên độ nén cao trong cách thể hiện. Trong các tác phẩm, những đặc tính văn hóa Việt đợc nhà thơ thể hiện sâu sắc bằng hình tợng độc đáo. Văn hóa trờng cửu và bất diệt với thời gian bởi những con ng ời biết giữ lửa . Họ đã kế tục và lu giữ từ đời này sang đời khác lịch sử tâm hồn Việt. Cảm hứng lịch sử đợc thể hiện sâu sắc bởi cách cảm nhận mới mẻ của nhà thơ gắn với lịch sử dân tộc là lịch sử đời ngời. Khởi lập Làng là hình ảnh "ngời đàn ông bổ lỡi rìu vào đất". Lịch sử làng cũng là lịch sử đời ngời, lịch sử thế hệ, đó là sự kế tục qua các đời: cuộc đời ông nội "mài phiến đá xanh kê bên bậc cửa" gắn bó với chiếc rìu và con dao rựa, cuộc đời cha tiếp tục: "cha kế thừa chiếc rìu và con dao rựa", đến lợt con "ngày tôi sinh... Ngời lặng lẽ gói chiếc rìu và con dao rựa kê dới đầu tôi", một hành động chuyển giao thế hệ đầy ý nghĩa. Nh vậy, bản sắc văn hóa trong sự cảm nhận của Trần Anh Thái là sự lu giữ và kế tục những giá trị tinh thần, tâm hồn của dân tộc. Điều đó không chỉ xuất phát từ lòng tự hào mà còn bởi bản chất tự thân của những yếu tố cấu thành nằm trong tầng sâu của bản chất ngời, bản chất cuộc đời và của ánh sáng văn minh văn hóa ngàn đời của dân tộc.
Cảm hứng lịch sử trong các trờng ca của Trần Anh Thái cho thấy nhà thơ không nhìn lịch sử bằng cái nhìn giản đơn, mà bằng cái tôi mang tính nghiệm sinh sâu sắc tác giả đã khắc họa rõ nét giá trị cuộc đời, bản chất sống mà ông cha gửi lại trong bản sắc văn hóa dân tộc. Vẻ đẹp dân tộc trong sự cảm nghiệm của nhà thơ là những khao khát văn minh về ánh sáng tự do, về cuộc đời mới, hiện lên là vẻ đẹp diệu kì của con ngời với t thế chủ nhân hớng về ánh sáng, hớng về mặt trời văn hóa với một niềm tin mãnh liệt: "Hãy đi rồi sẽ tới", bởi "nguồn sống tự do hiện ra phía chân trời", thế nên "chúng ta hãy bớc lên kiêu hãnh/ đừng rụt rè và đừng e ngại". Đó là một sự vận động hợp qui luật.
Với cách nhìn mới về lịch sử dân tộc, trờng ca Trần Anh Thái cho thấy những đổi mới trong t duy và mĩ cảm của nhà thơ về hiện thực lịch sử. Điều này cũng khẳng định tầm nhận thức sâu sắc và sự trải nghiệm rộng lớn của tác giả. Đó là những khám phá sâu sắc của Trần Anh Thái về bản chất đích thực của cuộc sống, qua đó giúp chúng ta nhận chân sâu sắc ý nghĩa cuộc đời cũng nh tâm hồn dân tộc.