Hình tợng con ngờ

Một phần của tài liệu Trường ca hồ anh thái nhìn từ góc độ thể loại (Trang 49 - 60)

2.2.1.1. Hình tợng ngời lính

Từ trớc tới nay trờng ca luôn là thể loại có u thế vợt trội về đề tài chiến tranh, bởi vậy hình tợng ngời lính trở thành hình tợng trung tâm trong các tác phẩm thể hiện những quan niệm và suy cảm của nhà thơ về con ngời và lí tởng thời đại. Trong trờng ca trớc đây, các tác giả thờng xuất phát từ cái nhìn lịch sử, dân tộc, khắc họa hình tợng ngời lính với t cách là những ngời đại diện cho lí tởng, phẩm giá và lơng tri cao đẹp của dân tộc trong thời đại mới. Vẻ đẹp ngời lính hiện lên với t thế và tầm vóc lịch sử lớn lao có thể thấy trong nhiều trờng ca xuất hiện trớc năm 1985, nổi bật trong các tác phẩm của Thu Bồn, Lê Anh Xuân, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu... Từ những góc độ và bút pháp miêu tả khác nhau, các nhà thơ đã tạo dựng nên những chân dung ngời lính độc đáo, góp phần làm đa dạng và sinh động hình tợng ngời chiến sĩ trong thế giới nghệ thuật trờng ca.

Khắc họa hình tợng ngời lính từ điểm nhìn hiện tại với cái tôi trữ tình trải nghiệm, trờng ca Trần Anh Thái không nhằm tiếp tục xây cao tợng đài về ngời anh hùng mang lí tởng thời đại, nhà thơ cũng không nhằm khắc họa cái t thế vinh quang và vẻ đẹp của ngời chiến thắng. Trớc đây, hình tợng ngời lính đợc miêu tả với niềm tự hào và cảm hứng ngợi ca nhằm khẳng định và khắc họa t thế hiên ngang của những con ngời xả thân vì lí tởng, các nhà thơ miêu tả ngời lính với t thế nhập cuộc, ý thức bổn phận và trách nhiệm công dân trớc vận mệnh dân tộc, thời đại. Những chàng trai, cô gái tuổi đôi mơi "gửi lại kì hè", "gửi lại những cuốn sách đang đọc dở", "gửi lại những ớc mơ nhà văn, bác học" (Mặt trời trong lòng đất - Trần Mạnh Hảo), để "nhận lấy cánh rừng", "nhận lấy dãy Trờng Sơn dựng dốc" (Những ngời đi tới biển - Thanh Thảo). Các khúc ca bừng lên không khí hào hùng hăm hở đầy quyết tâm: "Cả một thế hệ giàn hàng gánh đất nớc trên vai" (Bằng Việt), "Những ngời cùng thế hệ với tôi. Gùi lịch sử trên đôi vai bé nhỏ" (Anh Ngọc). Có thể thấy, hình tợng ngời lính trong các trờng ca giai đoạn này hiện lên với t thế hiên ngang và tầm vóc lớn lao trong không khí hào hùng của "thời đại sử thi".

ở trờng ca Trần Anh Thái, qua những cảm nhận về chiến tranh trong dòng hồi ức của ngời lính, nhà thơ đã khám phá tận cùng vẻ đẹp trong tâm hồn họ. Chiều sâu sự miêu tả đợc tác giả thể hiện từ góc nhìn phản ánh. Trong các tác

phẩm, vẻ đẹp của ngời lính đợc nhà thơ khai thác từ các khía cạnh tâm hồn, lơng tri và nhân tính. Bởi độ lùi của thời gian nên những trang viết về chiến tranh và ng- ời lính trong các trờng ca Trần Anh Thái đã dịu đi cái âm hởng hào hùng của những ngày chiến thắng. Những gay gắt, mâu thuẫn trong lòng ngời lính đã lắng lại, đằm sâu trong sự suy t, trong cái nhìn khắc khoải của ngời lính về hiện thực chiến tranh là sự day dứt, trăn trở về thân phận con ngời trong quan hệ nhân sinh về sự tồn tại. Từ cái nhìn nhân bản, Trần Anh Thái đã soi vào bản thể ngời, đào sâu và khám phá trong tâm hồn ngời lính những "hạt cát đời" lắng lại qua sự sàng lọc, trải nghiệm của đời ngời. Chiến tranh là đau thơng, mất mát, hi sinh, nhng cái chết trong những trang thơ của Trần Anh Thái không nhằm xây tợng đài ngời chiến sĩ bất tử "để lại dáng đứng Việt Nam tạc vào thế kỉ" (Dáng đứng Việt Nam

- Lê Anh Xuân). Cái chết mà Trần Anh Thái "tạc" vào tâm linh con ngời là cái chết mang ý nghĩa nhân bản, cái chết chung cho kiếp ngời trong cuộc chiến. Nhìn lại cuộc chiến tranh, ngời lính nhạt nhòa trong những cảm thức về con ngời. Không còn những phẫn nộ, căm ghét, mà tất cả là nỗi đau, sự thơng cảm, xót xa về những kiếp nhân sinh đã trả giá cho sự tồn tại. Đây là chiều sâu làm nên những nét nhân bản hiếm hoi tôn thêm vẻ đẹp con ngời từ góc độ nhân văn cao cả. "Tôi băng qua ngày/ Tiếng chuông chiều đổ/ Chiếc giếng cạn ngày xa/ Giờ là nấm mồ chín ngời lính nguỵ/ Những cái chết vô danh không tên không địa chỉ/ Mẹ các anh ở đâu/ Em gái các anh đâu/ Tôi thắp một nén hơng/ Tàn nhang quẩn một vòng tròn trống" (Ngày đang mở sáng). Không nguyền rủa thêm cái chết sau khi họ đã chết, ngời lính trong trờng ca Trần Anh Thái mang đến một thái độ, một nghĩa cử rất con ngời, "vinh danh ngời nằm xuống, là ai, bạn hay thù đều thể hiện "phong độ" nhân bản nh nhau" [36, 332]. Nhìn sâu vào bản thể con ngời, cái chết mang lại ý nghĩa "đa con ngời về với những cảm nhận khác nhau trên trục đối kháng nhng giống nhau ở một kiếp ngời" [36, 333]. T tởng nhân bản đó mang lại một ý nghĩa mới trong cách nhìn nhận con ngời "đa con ngời lại gần với nhau hơn". Đó là một biểu hiện nhân bản, vị tha rất con ngời.

Khắc họa tâm hồn ngời lính, chiều sâu của trờng ca Trần Anh Thái còn thể hiện qua những cảm nhận tinh tế, sâu sắc của nhà thơ về ngời lính với những rung động sâu xa của tình cảm con ngời. Đó là những biểu hiện tình cảm chân thực, là những khát khao tình yêu và cuộc sống đời thờng. Để rồi trong cái ý thức vợt thoát

hiện thực tàn khốc của cuộc chiến: "Trận đánh kéo dài/ Chúng tôi phải sống", ng- ời lính đã không ngừng hi vọng "Sau cái chết dai dẳng hãi hùng này/ Có rạng một vòm trời khác". Cuộc chiến với ngời lính là một điều bất đắc dĩ không thể nào chọn lựa "chiến tranh không có con đờng thứ ba", vẻ đẹp tận cùng trong tâm hồn họ là những khát khao ngàn đời về hạnh phúc đời thờng với tình yêu giản dị. Đó là những vẻ đẹp cao cả, nhân văn rất con ngời: "Chiến tranh đi qua / Tôi nghe xa xôi/ Tiếng hát êm/ Bay mơ hồ trên sóng/ Mơ hồ mắt em/ Mơ hồ thả tóc".

Qua những trải nghiệm trong dòng hồi ức của ngời lính về cuộc chiến, trờng ca Trần Anh Thái đã giúp ngời đọc tiếp cận cuộc chiến "ở li gần hơn, thấy rõ khuôn mặt tàn khốc của chiến tranh hơn và hiểu đợc tâm trạng, tâm tình ngời lính sau mỗi trận đánh hơn" [87]. Cũng chính bởi "cái xáp mặt với chiến tranh, cái bi thảm nơi hoàn cảnh gia đình ngời lính lúc ra trận, cái nhìn và cách nghĩ trầm tĩnh hơn sau khi đã ra khỏi cuộc chiến một thời gian, có độ lùi sâu hơn, đã khiến trờng ca Trần Anh Thái mang một dáng vẻ riêng đóng góp vào kho tàng những tác phẩm viết về chiến tranh" [87]. Những trang viết của anh mang đến một cách hình dung mới, một cảm nhận mới về cuộc chiến tranh nói chung và ngời lính nói riêng. Bởi vậy, có thể nói trờng ca Trần Anh Thái đã "làm phong phú tinh thần của ngời lính. Thơ anh không chỉ có khung cảnh của chiến trờng, thao trờng mà còn có hình ảnh của cả một vùng quê cảm động và đáng nhớ của riêng anh. Thơ của Trần Anh Thái có thể trở thành hành trang của ngời lính" [38].

2.2.1.2. Hình tợng ngời phụ nữ

Cùng với hình tợng ngời lính, hình tợng ngời phụ nữ với những phẩm chất tốt đẹp, giàu tình yêu, đức hi sinh là ngọn nguồn của cảm hứng sáng tạo và là đối tợng trung tâm trong các tác phẩm văn học nói chung. Trong các trờng ca, hình tợng ngời phụ nữ thờng đợc các tác giả xây dựng trong quan hệ gắn bó với ngời chiến sĩ. Họ là những ngời mẹ, ngời chị, em gái, ngời yêu, là điểm tựa tâm hồn, là mái ấm yêu thơng, là tình yêu và sự hi vọng của ngời chiến sĩ. Những cảnh ngộ, số phận, những xúc cảm riêng t của ngời phụ nữ đều đợc các tác giả miêu tả một cách chân thực, cảm động. Niềm trăn trở, day dứt về số phận của những con ngời yêu thơng đó cũng là nét nổi bật trong các khúc ca khắc khoải của Trần Anh Thái.

Viết về ngời mẹ, các trờng ca trớc đây đã khắc họa hết sức thành công, nhiều trang viết đã thể hiện những suy ngẫm sâu sắc và sự khám phá độc đáo về cuộc

đời con ngời. Hình tợng ngời mẹ đợc các nhà thơ thể hiện bằng những tình cảm yêu thơng chân thành, bởi vậy những câu thơ viết về mẹ trong các tác phẩm đều thấm đẫm cảm xúc mãnh liệt và sự suy t sâu sắc. Trong Những ngời đi tới biển, Thanh Thảo viết: "Cho con xin bắt đầu từ mẹ/ để nói về chúng con lớp tuổi hai mơi, ba mơi điệp trùng áo lính/(...) Đã từng sung sớng, đã từng ngọt ngào/ Đợc làm con của mẹ"; trong Mặt đờng khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận: "Mẹ phả vào con nồng nàn mùi sữa/ Của những cánh đồng xa nguyên vẹn nh mùa/(..)

Nhng đêm đêm con trở về thân thuộc/ Ngủ trên cánh tay mẹ kiên trì cay đắng nuôi con/ Trong tháng năm chớp bể ma nguồn".

Trong các trờng ca Trần Anh Thái, hình tợng ngời mẹ đợc nhà thơ khắc họa qua những câu thơ xúc động và giàu chất suy t. Ngời mẹ trong các khúc ca của anh là "biểu tợng của sự hi sinh và chịu đựng, mang cái u buồn "hiu hắt" và lạnh lẽo của chiến tranh âm thầm trong "cõi lặng" [100, 99], nhà thơ đã miêu tả cuộc đời mẹ với bao cảnh ngộ đầy éo le: "Mẹ nh chiếc phao không bến/ Trái na già vỡ vỏ giữa cơn giông/ Vầng trăng gẫy trên đầu ngọn sóng/ Vệt sáng đắng cay mặt cát đổ dài" (Đổ bóng xuống mặt trời). Trong dòng suy t sâu lắng của nhà thơ, mẹ hiện lên với bao nỗi đau của cuộc đời và số phận. Trong nỗi đau lớn của dân tộc - nỗi đau chiến tranh, có lẽ không có sự đau thơng nào lớn hơn, không có sự hi sinh nào vĩ đại hơn sự hi sinh của ngời mẹ: "Mẹ ngày cán cuốc oằn vai/ Thời gian tấy máu mòn tay/ Tóc mẹ những mảng buồn lối ngõ" (Đổ bóng xuống mặt trời). Trần Anh Thái cảm thấu một cách sâu sắc cuộc đời mẹ trong số phận bi thơng của dân tộc, những câu thơ anh viết về mẹ đầy day dứt, ngấm trải những xúc cảm tột cùng của đau thơng, bất hạnh: "Em tôi chết ở mé đồi Lạng Sơn năm bảy chín/(...) Mẹ mấy năm liền nớc mắt gối đêm/... Thềm rêu mỏi bóng mẹ ngồi/... Tấm hình em thời gian hơng khói/... Mẹ lặng lẽ lau dòng nớc mắt/ Đốm tàn gió tắt vào sơng"

(Đổ bóng xuống mặt trời). Đau đáu trong các tác phẩm là hình ảnh ngời mẹ hiện lên giữa cái khổ đau, bất hạnh và cô đơn: "Mẹ ngồi chống cằm/ Ma suốt cả ngày/ Một ngày/ Tàn tro nguội lạnh/ Chiếc kiềng bép chỏng chơ/ Niêu cơm bỏ dở/... Mẹ vẫn ngồi/ Cỏ rêu len đầy cửa bếp/ Một ngày/ Đầu gối run run/ Hai tay chống đất/ Ban thờ nguội ngắt/ Biền biệt khói hơng" (Ngày đang mở sáng). Nhng điều tuyệt vời ở ngời mẹ Việt Nam trong sự suy cảm của nhà thơ là sự vợt thoát mạnh mẽ từ trong nỗi đau của cuộc đời, số phận. Bởi một nghị lực và tình yêu vĩ đại, mẹ

đã vợt thoát để sống qua những tháng năm đau buồn, đó là ý nghĩa cuộc đời, sự nhân hậu và bao dung của những tấm lòng cao cả, bởi thế mà "từ những sự nhẫn nhục và hi sinh thầm lặng của những ngời mẹ "bao việc làng, việc nớc lớn dần ra".

ở trờng ca Trần Anh Thái, hình tợng ngời phụ nữ với nỗi đau số phận đợc cái tôi trữ tình trải nghiệm sâu sắc, dồn nén trên từng câu thơ là sự ám ảnh về cuộc đời, thân phận. Viết về số phận ngời phụ nữ sau chiến tranh, những trang thơ của anh giúp chúng ta nhìn sâu hơn vào thân phận con ngời thời hậu chiến. Trớc đây, các trờng ca của Hữu Thỉnh, Thanh Thảo đã từng khắc họa nỗi đau của ngời phụ nữ bởi chiến tranh gây ra không thể nào bù đắp. Trong trờng ca Trần Anh Thái nỗi day dứt về sự cô quạnh, sự bất hạnh của kiếp ngời trở nên lay lắt và ám ảnh tâm linh con ngời: "chị ngại tiếng thạch sùng bấu sau khung cửa/ ngại bóng vào ra nhòa nhạt ánh đèn". Với cái nhìn hiện thực sắc sảo, Trần Anh Thái đã miêu tả sâu sắc nỗi đau tinh thần của ngời phụ nữ thời hậu chiến. Có thể nói, hình ảnh ngời phụ nữ đi tìm hài cốt chồng trong Đổ bóng xuống mặt trời đã thức dậy lơng tri và tâm linh con ngời những cảm thơng nhức nhối. Trong tác phẩm, nhà thơ đã miêu tả chân thực nỗi đau và sự bất hạnh của họ bằng những câu thơ ám ảnh, khắc khoải sự suy t về thân phận con ngời thật độc đáo: "Chị già đi nh bậc đá kê thềm/ Bớc lầm lũi đôi chân hụt hẫng" (Đổ bóng xuống mặt trời).

Khắc họa hình tợng ngời phụ nữ không phải trang viết nào của Trần Anh Thái cũng đau đáu những giọt nớc mắt khổ đau. Nếu ngời mẹ, ngời chị đợc nhà thơ khắc họa với những ám ảnh, day dứt về số phận, thì hình ảnh cô gái ngời yêu trong kí ức của nhân vật trữ tình đợc nhà thơ khắc họa với vẻ đẹp lãng mạn, tợng trng cho niềm tin, khát vọng và mơ ớc về hạnh phúc của cuộc đời con ngời.

Qua dòng kí ức về tình yêu trong Ngày đang mở sáng, hình ảnh ngời con gái đợc nhân vật trữ tình cảm nhận với vẻ đẹp ngời sáng, mang hơi thở, sức sống và khát vọng mãnh liệt của ngời phụ nữ Việt. Cô gái hiện lên nh một thứ ánh sáng ấm áp, đợc nhà thơ khắc họa trong một không gian nghệ thuật lãng mạn đầy ánh sáng:

"Em tắm trong ánh nắng muôn màu", "ủ ban mai vào đêm vắng", "Những vì sao thanh thản sáng", "Tia chớp nhói lên cùng tận", "Em áo mỏng ngập ngừng mái tóc", "Nắng mới chói lòa những cuống lá run rơi", "Mắt em trong sáng vòng trời", "Tôi tựa vào nỗi buồn em khắc khoải - thấy ánh sáng rực lên ở phía cuối khu rừng" (Ngày đang mở sáng). Hình ảnh ngời con gái ấy hiện lên trong trờng ca

Trần Anh Thái mang một ý nghĩa biểu trng về "những ngời mở sáng", gắn với những cảm nhận đẹp đẽ ấy là khát vọng mãnh liệt về hạnh phúc và cuộc sống hòa bình.

Khắc họa chân thực hình tợng ngời phụ nữ với những cảm nhận riêng về vẻ đẹp tâm hồn qua cuộc đời và số phận của họ, Trần Anh Thái đã thể hiện những cảm nghiệm mới về con ngời. Sự chân thực và sinh động của thế giới nghệ thuật trong tác phẩm của anh đã góp thêm những hình tợng độc đáo về ngời phụ nữ trong văn học nói chung và thơ ca nói riêng, mang đến những t tởng và nhận thức mới về tâm hồn con ngời.

2.2.1.3. Hình tợng ngời lao động

Trong văn học Việt Nam, từ lâu hình tợng ngời lao động đã đợc các nhà thơ, nhà văn chú ý khắc họa một cách sinh động và trở thành hình tợng trung tâm của bức tranh văn học. ở thế giới nghệ thuật trờng ca, các tác giả cũng dành khá nhiều trang viết để khắc họa vẻ đẹp tâm hồn và đặc trng tính cách của ngời lao động, qua đó nhằm khám phá và giải mã bản chất ngời cũng nh ý nghĩa cuộc đời để minh chứng thêm cho bản sắc văn hóa Việt. Trên phơng diện đó các tác phẩm đã mang lại những giá trị đặc sắc về nghệ thuật và nội dung t tởng trong việc khắc họa thế

Một phần của tài liệu Trường ca hồ anh thái nhìn từ góc độ thể loại (Trang 49 - 60)