Giọng điệu suy t, triết lí trong trờng ca hình thành xuất phát từ hai lí do. Thứ nhất, xuất phát từ đặc trng thể loại, trờng ca là các tác phẩm trữ tình giàu chất trí tuệ, có khả năng tổng hợp cao và phạm vi phản ánh hiện thực cuộc sống rộng lớn ở cả bề rộng và chiều sâu. Thứ hai, xuất phát từ nhu cầu nhận thức bản thân và thời đại của nhà thơ. Trong các trờng ca, các tác giả luôn nhằm thể hiện những suy t- ởng sâu sắc về những vấn đề liên quan đến số phận lịch sử cộng đồng và số phận cá nhân đặt trong tơng quan rộng lớn số phận của dân tộc ở những thời điểm phản ánh rõ nét nhất những biến cố lịch sử mang đậm dấu ấn thời đại.
Trong văn học chống Mĩ, các trờng ca đã "bộc lộ rõ sự trăn trở, khao khát đào sâu bản chất, ý nghĩa của những vấn đề lớn lao của dân tộc và nhân loại. Mỗi trờng ca, do đó, không chỉ thể hiện tầm vóc t tởng và tài năng riêng của nhà thơ mà còn hàm chứa t tởng, nhận thức chung cả dân tộc... Các nhà thơ không chỉ xác định vị trí của mình trong dòng lịch sử lớn đang vận động, mà còn nói lên đợc những suy ngẫm, khát vọng của nhiều thế hệ"[10]. Từ sau năm 1975, các trờng ca
"từ điểm nhìn hiện tại,... phóng chiếu cái nhìn sâu xa về lịch sử đất nớc - một lịch sử oai hùng nhng cũng không ít thơng đau và bất hạnh. ý thức nói nhiều về bi kịch khiến cho các tập thơ không rơi vào tụng ca dễ dãi mà thể hiện chiều sâu ngẫm ngợi của các nhà thơ về thế thái nhân tình trong sự chuyển động không ngừng của lịch sử" [24].
Kế thừa và phát triển những thành tựu của các tác giả đi trớc, Trần Anh Thái không ngừng sáng tạo và làm mới thể loại. Khác với các trờng ca trớc đây, các nhà thơ thờng thể hiện chiều sâu sự suy t trong tác phẩm của mình bằng việc sử dụng hình thức cái tôi trữ tình nhập vai, hóa thân vào các nhân vật để chiêm nghiêm, suy t (Đêm trên cát, Trò chuyện với các nhân vật của mình của Thanh Thảo), hoặc qua hình thức đối thoại giữa chủ thể và nhân vật trữ tình (Trờng ca biển của Hữu Thỉnh, Sông Dinh mùa trăng khuyết của Giang Nam). ở các trờng ca của Trần Anh Thái, mọi sự suy t, triết lí đều khởi thuỷ từ tiếng nói của cái tôi trữ tình. Những suy ngẫm, khái quát về lịch sử và những suy t về số phận con ngời bao giờ cũng xuất phát từ chứng nghiệm thực tế của nhân vật trữ tình. "Chiêm nghiệm, suy t là những trạng thái tự nhiên của con ngời, là những khoảng lặng tâm linh đa con ngời về với chính mình trong một thế giới tinh thần thuần khiết" [29, 222]. Đọc tr- ờng ca của Trần Anh Thái có thể thấy, "dấu ấn riêng trong những khúc ca của anh là những suy t, lí giải về số phận con ngời". Sự lí giải này đợc nhà thơ thể nghiệm qua t duy phân tích tổng hợp và đạt chiều sâu trong sự tổ chức và sáng tạo ở kết cấu hình tợng.
Xuất phát từ cảm hứng chủ đạo xuyên suốt ba tập trờng ca, Trần Anh Thái đã tìm về quá khứ với một tâm nguyện chân thành khám phá bản chất và cội nguồn văn hóa dân tộc và anh đã tạo nên chiều sâu trong các khúc ca bằng những suy t và cảm nghiệm sâu sắc về số phận ngời. Lí giải cuộc đời và số phận con ngời cũng nh bản chất thực của cuộc sống là điều cốt yếu đằm sâu trong dòng suy t của nhà thơ. Sự suy t, triết lí trong các trờng ca trớc đây thờng thấy các nhà thơ thông qua các biến cố lịch sử để khái quát hiện thực lịch sử của dân tộc và số phận của nhân dân, từ đó lí giải và triết lí về sự lựa chọn của con ngời trong những năm tháng sôi bỏng ấy: "Ngời ta không thể chọn đợc sinh ra nhng chúng tôi đã chọn cánh rừng phút giây năm tháng ấy" (Những ngời đi tới biển - Thanh Thảo), hay " Thà anh chết một nghìn lần th thái/ Còn hơn sống nghìn năm dằn vặt, dày vò/ Anh sẽ
đánh một trận này để sống mãi/ Với quân thù anh chẳng đợc quyền thua" (Mặt trời trong lòng đất - Trần Mạnh Hảo), để từ đó họ chọn cho mình một thái độ sống không thể khác đợc: "Vị trí chúng ta không thể khác/ Ai nỡ đổi cho mình một chỗ sống bình yên" (Trờng ca s đoàn - Nguyễn Đức Mậu). Còn ở trờng ca Trần Anh Thái, mọi sự suy t, lí giải về lịch sử luôn gắn liền với t tởng của nhà thơ về con ngời, đó là khát vọng đi tìm và giải mã tính ngời. Do vậy, chiều sâu sự suy t trong các tác phẩm là những trăn trở tìm mình của chính cái tôi tác giả. Tuy nhiên, sự khắc khoải của những dòng tâm t trong các trờng ca của anh không nhằm ý nghĩa cụ thể, bó hẹp, đóng khung cho số phận cá nhân, mà mang ý nghĩa phổ quát. Bởi vậy, chất triết lí suy t thấm sâu trong từng lớp hình tợng mang ý nghĩa phúng dụ về số phận con ngời.
Sự "lạ hóa" giọng điệu trong trờng ca Trần Anh Thái thể hiện rõ trong sự đổi mới về kết cấu. Các trờng ca của anh là những "trờng ca tâm trạng, đầy chất tự sự qua suy t mang tính phản tỉnh của tác giả" [42]. Bởi thế, sự suy t, triết lí của Trần Anh Thái không khô khan, trừu tợng, bởi đó là sự cụ thể hóa tiếng nói của một cái tôi tự biểu hiện, thế nên chất suy t, triết lí càng sâu lắng, thấm trải hơn.
Những suy t, triết lí trong trờng ca Trần Anh Thái không chỉ là tiếng nói của ý thức, mà đó còn là tiếng nói thẳm sâu của vô thức và tiềm thức. Trăn trở, suy t về số phận con ngời, cái tôi trữ tình nhà thơ còn "phóng rọi tâm tởng tới những cảnh tợng của những vùng đất lạ để thấu triệt những cảm nghiệm về con ngời và đời sống thế gian" [52]. Cho dù, đó là thế giới thực hay siêu thực, cõi thực hay là thế giới của những cơn mơ, thì sự trăn trở, suy t trong các trờng ca của anh vẫn không gì khác ngoài việc con ngời, ngoài chuyện số phận. Bởi "cõi siêu thực của tâm linh chỉ là cái tận cùng của những đau đớn, chiêm nghiệm về hiện thực. Miền vô thức là bớc đầu tiên của ý thức".
Bản chất triết lí trong trờng ca Trần Anh Thái tựu trung là những vấn đề liên quan đến số phận và cuộc đời con ngời. Những câu hỏi tu từ vang lên riết róng nh là sự hối thúc thể hiện sự nóng bỏng của kẻ đi tìm mình, nhng cái chính là cái tôi trữ tình nhằm giải mã bản chất của cuộc sống, con ngời và số phận: "Con đờng nào tổ tiên tôi đi?/ Họ đi theo đờng nào?/ Hạnh phúc ở đâu?/ Hạnh phúc thật con ngời". Đó là những câu hỏi mang tính thời đại, những vấn đề dân tộc và nhân
loại, của mọi thời và mọi thế hệ. Bởi thế, tính triết lí mà trờng ca Trần Anh Thái h- ớng tới cũng là cái đích của con ngời mọi thời vơn tới.
Khi viết về chiến tranh, trờng ca Trần Anh Thái không nhằm kể, tả lại hiện thực cuộc chiến, mà chiều sâu của những khúc ca là những suy t, triết lí đợc rút ra từ những trải ngấm của nhà thơ qua dòng hồi ức về quá khứ. Hiện thực chiến tranh trong trang viết của anh đợc soi chiếu từ cái nhìn trải nghiệm của ngời lính đi qua nỗi đau của cuộc chiến. Và "chiến tranh đã giúp cho nhân vật trữ tình khám phá ra một chiều khác của cuộc đời, sự sống và cái chết, nhìn nhận sâu hơn về ngời thân và ngời yêu" [64].
Trong cả ba tập trờng ca, có thể thấy sự thống nhất trong dòng suy t, triết lí của một cái tôi hớng nội là đi sâu vào khám phá bản thể nhằm lí giải cho những vấn đề con ngời và số phận, cái tôi trữ tình nhà thơ nhiều lần trăn trở về "con đ- ờng" mà cha ông, lịch sử dân tộc đã đi trong quá khứ, tất cả cũng không ngoài mục đích tìm kiếm con đờng hạnh phúc.
Nhìn chung, những vấn đề suy t, triết lí trong trờng ca Trần Anh Thái không gì khác những vấn đề nhân sinh muôn thuở của con ngời: sự sống, cái chết, niềm hạnh phúc và sự đau khổ. Nhức nhối trong tâm thức anh là con đờng tìm kiếm và khám phá hạnh phúc thật của con ngời. Đó là sự khao khát và là mục đích sống của con ngời bao thế hệ. Bản chất của cuộc sống là sự tồn tại biện chứng của những mặt đối lập, sự sống và cái chết, niềm vui và nỗi buồn, hạnh phúc và khổ đau... Từ thực tế trải nghiệm của một cái tôi cá nhân, chất triết lí trong trờng ca Trần Anh Thái đã vơn tới bản chất triết học và khoa học của nó: "Cái chết không khổ đau và không hạnh phúc/ Bao câu chuyện trầm luân thành truyền thuyết hôm qua/ Đã lùi xa, đã trở về với đất/ Thành cánh đồng muôn thuở cỏ ru ca", cái chết cũng là cái đích cuối cùng của con ngời, là sự giải thoát: "Họ đã đi tới đích cuộc đời/ Không còn tờng thành giam hãm", nhng cái chết cũng là sự mở đầu cho một kiếp nghiệp mới: "Sự sống sinh ra sau cái chết già". Và thức ngộ bản chất cuộc sống: "Không có đại lộ trần gian/ Không có bữa tiệc nào dọn sẵn", đồng thời phát lộ chân lí: Không có vùng sáng nào độc quyền/ Không ai độc chiếm hào quang. Chân lí về cuộc sống là sự kiếm tìm, là niềm tin hớng về tơng lai, không có một định luật, một công thức hay một con đờng nào định sẵn, tất cả đang là phía trớc chờ ngời khai mở.
Những phân tích về các đặc điểm nổi bật của giọng điệu trong trờng ca Trần Anh Thái là một trong những phơng diện nhằm tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong tác phẩm của anh. Trờng ca Trần Anh Thái là "tập hợp những cảm xúc mới lạ với nhiều cung bậc đời sống đợc gắn kết chặt chẽ bởi mạch ngầm cảm xúc mạnh mẽ" [102]. Tính chất "đa thanh" là một trong những đặc thù của trờng ca Việt Nam hiện đại nói chung và trờng ca Trần Anh Thái nói riêng, bởi "mỗi mảng hiện thực trong trờng ca đòi hỏi một thái độ đánh giá, một cách miêu tả, thể hiện riêng". Sự xuất hiện của trờng ca Trần Anh Thái góp thêm một giọng điệu mới, một tiếng nói mới trong sự phát triển của thể trờng ca nói riêng và thơ ca Việt nam đơng đại nói chung.
Kết luận
1. Phong cách cá nhân của nhà văn là hạt nhân của quá trình văn học, bởi vậy tìm hiểu trờng ca Trần Anh Thái từ góc độ thể loại, chúng tôi đặt tác phẩm của anh trong tiến trình vận động và phát triển của thể loại trờng ca Việt Nam hiện đại để thấy rõ hơn ý nghĩa về vị trí và vai trò "làm mới" thể loại của tác giả. Với những quan niệm nghệ thuật độc đáo, Trần Anh Thái khẳng định ý thức và trách nhiệm cao trong sáng tạo. Và hành trình không ngừng đổi mới, cách tân thể trờng ca cho thấy tài năng, bút lực dồi dào và nhân cách cao đẹp của nhà thơ.
2. Sự đổi mới của trờng ca Trần Anh Thái thể hiện một cách toàn diện trên nhiều phơng diện, từ cảm hứng cho đến hình tợng, cấu trúc tác phẩm... Trên cơ sở kế thừa và cách tân sáng tạo những đổi mới của các tác giả trờng ca trớc, cảm hứng trong trờng ca Trần Anh Thái không chỉ đợc dệt nên bởi những xúc cảm mạnh mẽ mà còn bởi những t tởng nhân văn mới mẻ về con ngời mang âm hởng của đời sống thời hiện đại. Nổi bật trong trờng ca Trần Anh Thái là những ám ảnh
về cuộc đời và thân phận con ngời với những trạng thái nhân sinh về sự tồn tại, những xúc cảm đối nghịch nhau xen lẫn hòa trộn, đặc biệt là trạng thái buồn và cô đơn. Bởi những cảm xúc mạnh mẽ về số phận con ngời, hệ thống hình tợng trong trờng ca Trần Anh Thái từ hình tợng con ngời cho tới hình tợng không gian, thời gian đều thể hiện một sự "khúc xạ" đúng điệu của nó. Nét độc đáo trong nghệ thuật khắc họa hình tợng thể hiện: một không gian cuộc sống mang đậm bản sắc và ý thức Việt; một không gian, thời gian tâm linh với sự hòa trộn của các tầng hiện thực quá khứ và hiện tại, hồi tởng và tởng tợng, vô thức và tiềm thức tạo nên một thế giới nghệ thuật khắc khoải, ám ảnh và day dứt. Trong thế giới nghệ thuật trờng ca của Trần Anh Thái, hình tợng con ngời hiện lên với nỗi đau số phận là những trăn trở, dằn vặt của những trang thơ đậm màu sắc tâm trạng và suy t, đặc biệt chiều sâu của các tác phẩm là sự khát khao cháy bỏng tìm về bản thể để lí giải và thấu triệt những căn nguyên tồn tại về cuộc đời và số phận con ngời. Với sự thay đổi của các điểm nhìn, trờng ca Trần Anh Thái thể hiện một cái nhìn mới về con ngời và cuộc sống.
3. Về mặt kết cấu, trờng ca Trần Anh Thái cho thấy những sáng tạo hết sức độc đáo của nhà thơ tạo nên sự xuất hiện đầy mới lạ của các tác phẩm. Sự tổ chức linh hoạt các kiểu kết cấu, đặc biệt là sự mở rộng của kết cấu dòng ý thức, trờng ca Trần Anh Thái đã phá vỡ cấu trúc trong trờng ca truyền thống. Cùng với mở rộng cảm hứng thế sự, đời t qua việc xây dựng cái tôi trữ tình mang tính nghiệm sinh kết hợp với sự tổ chức linh hoạt các kiểu kết cấu, biên độ phản ánh hiện thực trong trờng ca Trần Anh Thái đợc mở rộng tối đa. Các tác phẩm mở ra một xu hớng khai thác, khám phá mới, đi vào những mảng hiện thực rất bình thờng trong đời sống con ngời thời hiện đại, đây là một hớng đi mới hứa hẹn nhiều tiềm năng và sáng tạo mới của thể loại.
4. Ngôn ngữ và giọng điệu trong trờng ca Trần Anh Thái có vẻ đẹp riêng. Ngôn ngữ của anh là một thứ ngôn ngữ đẹp có sự tinh lọc, chọn lựa kĩ, tuy vậy nó vẫn không mất vẻ tự nhiên của ngôn ngữ đời thờng với những đặc trng nổi bật của chất văn xuôi và chất suy cảm kết hợp nhuần nhuyễn tạo nên một thứ ngôn ngữ riêng của Trần Anh Thái. Sự đan xen và tổ chức linh hoạt giữa thơ tự do và thơ văn xuôi làm tăng thêm vẻ đẹp ngôn ngữ trong các trờng ca của anh. Màu sắc cảm xúc, suy t kết hợp tính hình tợng tạo nên một thứ ngôn ngữ thơ đa nghĩa, hàm súc.
Giọng điệu của trờng ca Trần Anh Thái cũng cho thấy những đổi mới và cách tân của tác giả với những biểu hiện của sự "lạ hóa" trong giọng điệu. Sự độc đáo của giọng điệu trong các trờng ca Trần Anh Thái thể hiện: vừa có tiếng nói của vô thức, vừa có tiếng nói của ý thức. Âm hởng hào hùng nhờng chỗ cho nốt chủ âm trầm lắng, xót thơng. Chiều sâu của cảm xúc và tính t tởng trong các trờng ca đợc tạo nên bởi sự gia tăng của chất giọng suy t, triết lí.
5. Khám phá thế giới nghệ thuật trờng ca Trần Anh Thái chúng tôi cũng nhận thấy bên cạnh những tìm tòi đổi mới về thể loại, trờng ca của anh vẫn còn một số điểm cha có sự bứt thoát khỏi trờng ca truyền thống. Điểm mạnh của anh nhng đồng thời cũng tạo nên hạn chế đó là tâm trạng trong các trờng ca quá nhiều khiến cho mạch cảm xúc bị loãng, nhiều câu thơ cha thật sự xuất sắc dễ gây cho ngời đọc cảm giác bão hòa khi đọc những trờng đoạn dài.