Tổ chức kết cấu trong trờng ca Trần Anh Thá

Một phần của tài liệu Trường ca hồ anh thái nhìn từ góc độ thể loại (Trang 77 - 90)

Kết cấu là phơng tiện cơ bản của sáng tác nghệ thuật, là phơng thức tổ chức toàn bộ tác phẩm thành một chỉnh thể nghệ thuật hoàn chỉnh, sinh động đợc qui định bởi nội dung nghệ thuật nhằm thể hiện chủ đề, t tởng của tác phẩm thông qua ý đồ nghệ thuật của nhà văn. Về khái niệm kết cấu tác phẩm văn học, trong Luận án Tiến sĩ Kết cấu thơ trữ tình (1999), tác giả Phan Huy Dũng chỉ ra: "Khái niệm kết cấu là một khái niệm thuộc phạm trù hình thức của tác phẩm văn học. Toàn bộ các yếu tố thuộc về hình thức (tức là các yếu tố biểu hiện nội dung có thể chỉ ra và phân tích đợc) nằm trong hai nhóm gọi ớc lệ là hình tợng và văn bản nh hệ thống nhân vật, sự kiện, không gian, thời gian, câu, đoạn, hệ thống điểm nhìn, mở đầu, kết thúc v.v.. đều tham gia vào kết cấu. Kết cấu đảm nhiệm vai trò tổ chức các yếu tố trên thành một chỉnh thể theo phơng thức: dùng một chuỗi phơng tiện ngôn từ kế tiếp nhau theo thời gian làm sống dậy thế giới hình tợng trong mọi chiều kích và thiết lập một trật tự nghệ thuật cho nó. Cơ sở của kết hợp là những khả năng to lớn, tiềm tàng của các phơng tiện ngôn từ, là qui luật thể loại và là ý đồ của nhà văn. Mục đích của kết cấu là xây dựng nên một thế giới nghệ thuật bộc lộ rõ cảm quan của nhà văn về đời sống đồng thời vạch ra con đờng giúp độc giả theo đó mà nhận ra ý nghĩa của thế giới nghệ thuật vừa đợc tạo nên và tự xác lập đợc một cách nhìn đời mới theo gợi ý của tác giả. Trong kết cấu mỗi tác phẩm văn học cụ thể có hai mặt gắn bó với nhau và chuyển hóa lẫn nhau. Mặt thứ nhất là tính độc đáo, không lặp lại của những mối quan hệ và liên kết giữa các yếu tố, bộc lộ tài năng sáng tạo của tác giả khi nhằm tới một mục tiêu nghệ thuật nhất định. Mặt này sẽ tạo nên tính đơn nhất của tác phẩm văn học. Mặt thứ hai là tính phổ biến của một kiểu tổ chức tác phẩm, phản ánh đặc trng thể loại, loại hình và phẩm chất dân tộc của chính tác phẩm đó. Chính sự tồn tại của mặt thứ hai này trong kết cấu cho phép ta nói tới vấn đề nh kết cấu thể loại, kết cấu một loại hình sáng tác" [18, 15- 16].

Tìm hiểu kết cấu trờng ca của Trần Anh Thái từ góc nhìn thể loại, chúng tôi nhận thấy có thể khái quát một số kết cấu chủ yếu nh sau:

3.1.2.1. Kết cấu cốt truyện

Đây là kiểu kết cấu quen thuộc trong các trờng ca viết về đề tài chiến tranh trong văn học trớc đây, tiêu biểu cho kiểu kết cấu này có Mặt đờng khát vọng

tới biển (Thanh Thảo), Đờng tới thành phố (Hữu Thỉnh), Con đờng của những vì sao (Nguyễn Trọng Tạo), Trờng ca s đoàn (Nguyễn Đức Mậu)... Trong các trờng ca của Trần Anh Thái, kiểu kết cấu này tiếp tục đợc triển khai, nhng trong tác phẩm của anh, kiểu kết cấu cốt truyện có những nét biểu hiện khác biệt so với các trờng ca trớc, điều này cho thấy sự sáng tạo và cách tân của nhà thơ về thể trờng ca trên phơng diện kết cấu.

Với hình thức kết cấu cốt truyện, tác phẩm đợc tổ chức theo sự dẫn dắt của cốt truyện với hệ thống sự kiện, tình tiết. Trong các trờng ca giai đoạn trớc, kết cấu cốt truyện thờng gắn liền mạch kể của câu chuyện mang tính chất thuật sự, sự kiện là yếu tố chính làm nên mạch cảm xúc chủ đạo đợc tổ chức hoặc theo kiểu một câu chuyện có cốt truyện hoàn chỉnh theo nghĩa chặt chẽ (Bài ca chim Chơ Rao

của Thu Bồn, Trờng ca Nguyễn Văn Trỗi của Lê Anh Xuân, Khúc hát ngời anh hùng của Trần Đăng Khoa), hoặc theo kiểu tuyến sự kiện (Mặt đờng khát vọng

của Nguyễn Khoa Điềm, Mặt trời trong lòng đất của Trần Mạnh Hảo, Đờng tới thành phố của Hữu Thỉnh, Những ngời đi tới biển của Thanh Thảo...). có thể thấy, ở các trờng ca này mạch cảm xúc chỉ nảy sinh và đóng vai trò trong cấu trúc nh những đoạn "trữ tình ngoài đề". Còn ở trờng ca Trần Anh Thái, sự kiện không nhằm để kể, thuật sự, mà là những đờng viền mờ nhạt, là cái cớ để cái tôi trữ tình suy cảm trải nghiệm. Đây là biểu hiện của sự phá vỡ cấu trúc trờng ca truyền thống, một cách tân mới của Trần Anh Thái. Trong các tác phẩm tính chất trình tự thời gian của sự kiện không phải là đặc điểm chính yếu mà nổi rõ là sự kiện mang tính chất điểm có ý nghĩa quan trọng đối với lịch sử dân tộc và đời ngời (điều này đã đợc chúng tôi nói rõ trong phần hình tợng thời gian, mục 2.2.3 Chơng 2). Bởi vậy, câu chuyện kể trong trờng ca Trần Anh Thái không lệ thuộc vào yếu tố sự kiện mà ngợc lại, sự kiện trong tác phẩm chịu sự chi phối, điều khiển, và dẫn dắt bởi dòng suy t của nhân vật trữ tình.

Trong Đổ bóng xuống mặt trời, kết cấu cốt truyện đợc tổ chức, triển khai trên những câu chuyện kể, những mảnh đời, những số phận khác nhau đợc xâu chuỗi và gắn kết trong hành trình dựng làng, mở nớc, gìn giữ và bảo vệ những giá trị tinh thần của văn hóa dân tộc qua những thăng trầm biến cố với bao sự kiện, cảnh ngộ, vừa đau thơng, vừa vĩ đại... Điểm nổi bật của trờng ca Trần Anh Thái là "cốt truyện sự kiện bị phân rã và cốt truyện tâm lí đợc đẩy lên cao trào", tác giả tổ

chức tác phẩm "theo một cấu trúc song song và ứng đối theo dòng cảm xúc" [19]. Chính điều này đã làm nên nét khác biệt so với các trờng ca trớc, "cấu trúc tự sự trong trờng ca của anh dựa hoàn toàn vào cảm xúc, lấy cảm xúc làm mạch chủ đạo, mạch sự kiện chỉ nảy sinh nhờ liên tởng" [19]. Xuất phát từ cái tôi cá nhân, mạch kể về sự kiện trong trờng ca bị đứt gãy bởi dòng suy t, trải nghiệm cuộc đời của nhân vật trữ tình, nổi rõ là những ám ảnh, day dứt về thân phận con ngời. Thế nên, chiều sâu của hiện thực phản ánh trong tác phẩm thể hiện qua khả năng chiêm nghiệm về đời sống rộng lớn với t tởng mang tính triết lí và khái quát cao, cốt truyện và sự kiện hiện lên bộn bề và ngồn ngộn chất hiện thực, đây vừa là thế mạnh nhng cũng vừa là điểm hạn chế trong các trờng ca của anh.

Đến Trên đờngNgày đang mở sáng, kết cấu cốt truyện theo kiểu truyền thống hoàn toàn bị phân rã. Trong Trên đờng kết cấu cốt truyện có chăng là sự tổ chức câu chuyện về cuộc hành trình đến những miền đất lạ trong tâm tởng để khám phá và kiếm tìm cội nguồn bản thể ngời của nhân vật "tôi". Các sự kiện ở đây mang tính chất phi hiện thực, những nhân vật, những số phận mà nhân vật trữ tình đã gặp trong Trên đờng chỉ là kết quả của những cảm nghiệm trong miền tự do suy tởng của nhà thơ. Câu chuyện đi tìm mình của nhân vật "tôi" trong Trên đ- ờng đợc tác giả tổ chức và triển khai theo một kiểu kết cấu "lạ", rất độc đáo thể hiện những suy cảm sâu sắc của nhà thơ. ở Ngày đang mở sáng, các sự kiện, chi tiết rất phong phú nhng hệ thống sự kiện, chi tiết trong trờng ca này hoàn toàn thoát ra khỏi kiểu tổ chức và triển khai dạng kết cấu cốt truyện. Các sự kiện, các mảnh đời nhân vật tựa nh những mảnh ghép trôi theo dòng suy cảm của nhà thơ, vụt lên thành những xúc cảm thăng hoa, siêu thoát. Nh vậy, kiểu kết cấu cốt truyện trong trờng ca Trần Anh Thái đã chuyển hóa thành những dạng kết cấu "lạ" hết sức độc đáo và linh hoạt.

Tóm lại, trờng ca Trần Anh Thái vừa có những sự tiếp thu kiểu kết cấu cốt truyện trong trờng ca truyền thống, vừa có những biểu hiện cách tân, biến đổi. Điều này cho thấy cảm quan nghệ thuật mới mẻ, thể hiện ý thức táo bạo trong sáng tạo của nhà thơ. Sự sáng tạo độc đáo về kết cấu cốt truyện trong trờng ca Trần Anh Thái góp phần quan trọng trong việc xác định những đặc trng mới về bút pháp nghệ thuật của trờng ca trong quá trình vận động và phát triển của thể loại.

Kết cấu đối lập là kiểu kết cấu quen thuộc trong văn học nói chung, đặc biệt là văn học viết về chiến tranh và là kiểu kết cấu nổi bật trong các trờng ca trớc đây. Trong trờng ca Trần Anh Thái, kết cấu đối lập cũng là một kiểu kết cấu cơ bản, tuy nhiên tính chất và những biểu hiện của kiểu kết cấu này trong tác phẩm của anh có những thay đổi khác so với các trờng ca trớc. Nhờ lối kết cấu này, tác giả thể hiện những suy nghiệm sâu sắc về vấn đề số phận con ngời. Biên độ phản ánh hiện thực trong tác phẩm đợc mở rộng, nội dung tác phẩm phong phú với cảm xúc mãnh liệt, giàu chất suy t và đạt chiều sâu của tính triết lí.

Trong các trờng ca trớc đây, kết cấu đối lập đợc xây dựng nhằm tái hiện lại cuộc chiến tranh và tính chất của nó thông qua nghệ thuật tạo lập sự tơng phản trong cốt truyện bằng việc thiết lập hai hệ thống nhân vật đối lập nhau giữa ta/ địch về lí tởng, hành động, nhân cách, qua đó bộc lộ t tởng của tác phẩm. ở trờng ca Trần Anh Thái, kết cấu này không nhằm thể hiện tơng quan đối lập về t tởng giữa các hệ thống nhân vật mà thể hiện trong chiều sâu mạch ngầm của cảm xúc và tổ chức hình tợng.

Trong nghệ thuật, mỗi tác phẩm văn học "đều là sự tác động qua lại phức tạp của nhiều yếu tố" kết cấu thực sự của một bài thơ bao giờ cũng chứa đựng trong mình hai cảm xúc đối lập" [103, 271], thế nên nhiệm vụ của nghiên cứu là "nhằm xác nhận tính chất đặc trng của sự tác động lẫn nhau này" [103, 276]. Có thể nói, chiều sâu của kết cấu đối lập trong các trờng ca của Trần Anh Thái thể hiện qua nghệ thuật tổ chức và triển khai hết sức linh hoạt những đối cực mang bản chất triết học của cuộc sống, qua đó nhà thơ nhằm thể hiện sâu sắc những khám phá và thấu triệt về bản chất ngời và ý nghĩa nhân sinh. Bởi vậy, tính chất của kết cấu đối lập trong trờng ca của anh rộng hơn, phạm vi biểu hiện của kết cấu đa dạng, phong phú hơn, ý nghĩa của kết cấu sâu sắc hơn.

Biểu hiện độc đáo của kiểu kết cấu đối lập trong trờng ca Trần Anh Thái trớc hết là sự tổ chức, triển khai đầy sáng tạo sự giao tranh giữa hai mảng màu hiện thực đối lập sáng - tối. Bao trùm lên không gian, thời gian nghệ thuật trong các tác phẩm là sự phân bố, triển khai cuộc "đấu tranh" giữa ánh sáng và bóng tối. Cấu trúc tổ chức kiểu kết cấu này trong các trờng ca có chung mô típ, mở đầu là sự bao phủ lấn chiếm của bóng tối, và kết thúc các tác phẩm là sự bừng ngộ trỗi dậy của ánh sáng tìm về. Triển khai kết cấu đối lập theo mô típ này, nhà thơ nhằm thể hiện

sâu sắc sự khát khao vơn tới ánh sáng văn minh và sức sống mãnh liệt, những ớc mơ và niềm tin tạo nên những giá trị đẹp đẽ của con ngời. Với kiểu kết cấu độc đáo này hình tợng không gian, thời gian hiện lên trong các tác phẩm hết sức sinh động, sâu sắc và giàu ý nghĩa nhân sinh.

trong trờng ca Trần Anh Thái, với việc xác lập mối quan hệ đối lập tơng ứng giữa các cặp phạm trù, tác giả đã thể hiện những khám phá mới, độc đáo về con ngời và bản chất cuộc sống. Trong Đổ bóng xuống mặt trời, hòa trong hơi thở nồng nã mặn mòi mùi châu thổ của làng quê Việt đợc nhà thơ xây nên từ những đối cực muôn thuở của cuộc sống: sớng - khổ, ngọt ngào - đắng cay, đoàn tụ - chia li, tàn phá - nảy nở, sự sống - cái chết, hiện hữu - h vô, hiện tại - lí tởng, hiện thực - lãng mạn... hòa trộn làm nên sức sống làng. Cấu trúc đối lập của các mặt biểu hiện làm cho bản chất sự vật đợc khẳng định: "Biển ồn ào làng âm thầm sinh nở/ Rễ mỗi ngày bám chặt đất sâu/ Giữa hạnh phúc buồn đau/ Cây gạo sau chiều gió lạ lại trổ hoa" (Đổ bóng xuống mặt trời).

Trong Trên đờngNgày đang mở sáng, tuy cảm xúc thoát ra khỏi mạch tổ chức sự kiện, thế giới nghệ thuật có phần ảo hóa, linh hoạt và siêu thoát hơn bởi cõi siêu thực với không gian rộng lớn, phi thời gian, phi lịch sử. Thế nhng sự cảm nghiệm của nhà thơ về con ngời vẫn không thoát ra khỏi những vấn đề nhân sinh, nhân loại của sự sống trần gian, vẫn là số phận con ngời gắn với bao buồn - vui, hạnh phúc - khổ đau, hòa bình - chiến tranh, tội ác - lơng thiện, đói nghèo - cái chết, niềm tin - thất vọng, tình yêu - sự huỷ diệt...

Kết cấu đối lập trong trờng ca Trần Anh Thái còn đợc thể hiện độc đáo qua việc tạo dựng sự đối lập trong nghệ thuật xây dựng hình tợng. Trong Trên đờng, triển khai kết cấu đối lập theo hệ thống hình tợng, tác giả tạo nên sự liên kết của dòng suy tởng từ hai hệ hình tợng đối lập nhau trong miền suy tởng của cái tôi trữ tình hết sức độc đáo. Hiện lên trong miền cảm nghiệm của nhà thơ là một thế giới cô đơn, hỗn độn của vô cùng với không gian âm u và sự "heo hắt" của thời gian: "Giữa bóng tối lê thê, mặt nớc buồn tênh, ao hồ không dựng sóng, có tiếng vọng lặn sâu vào đáy thời gian"; và một thế giới mới của ánh sáng, của niềm tin và cái đẹp: "Thế giới mở ra/ Những con đờng tinh khôi dấu vết/ Lửa cháy lên, soi sáng hồi sinh/ Tiếng nớc râm ran/ Những dòng sông hân hoan mở sóng/ ánh sáng thênh thang dới ánh mặt trời". Tạo lập và triển khai mạch cảm xúc qua hai lớp

hình tợng đối lập, nhà thơ thể hiện những trải nghiệm tận cùng và sự phơi trải chiều sâu của thế giới tâm hồn, mọi thấu triệt bản thể con ngời trong muôn mặt đa dạng và sự phức tạp của nó.

Tạo nên sự đối lập trong mặt tổ chức hình tợng, sự phản ánh hiện thực trong

Ngày đang mở sáng cho thấy ý nghĩa nhân văn sâu sắc và một cái nhìn mới đầy nhân bản về hiện thực chiến tranh trong quá khứ. Nó góp phần khám phá những giá trị ngời, ý nghĩa cuộc sống khi đặt những thăng trị đối lập trong mối quan hệ đối lập nhân sinh giữa một bên: là sự huỷ diệt tàn bạo của chiến tranh: "Hiện về g- ơng mặt/ Bầu trời/ Ròng máu" và một bên là tình yêu mãnh liệt: "Ai đang đi nhẹ vào sơng/ Gió xoa dịu trên gơng mặt sớm/ Phng phức hoa mào gà"; một bên là thực tại sống chật vật: "Không thạo bán buôn/ Không biết kiếm tiền/ Lơng tháng vợ chồng tối nào cũng kiểm/ Đồ đạc trống trơn/ Em bụng chửa xanh xao chín tháng mời ngày" và một bên là niềm tin, tình yêu và ý nghĩa về tơng lai: "Đêm bừng sáng nụ cời con trẻ/ Căn phòng giấu một ban mai hé sáng ngày ngày". Triển khai mạch cảm xúc theo kiểu kết cấu đối lập, các trờng ca Trần Anh Thái đã thể hiện cái nhìn đa diện về con ngời trong ý nghĩa đích thực vốn có.

Kết cấu đối lập trong trờng ca Trần Anh Thái thể hiện tính triết lí cao bởi kiểu tổ chức, triển khai mạch cảm xúc xâu chuỗi, qui tụ, đúc kết và mang tính luận

Một phần của tài liệu Trường ca hồ anh thái nhìn từ góc độ thể loại (Trang 77 - 90)