Nằm trong xu hớng chung của thơ ca sau 1975, trờng ca Trần Anh Thái là những khúc ca bi tráng về số phận dân tộc. Sự vĩ đại của dân tộc không chỉ thể hiện trên phơng diện hào hùng của những trang sử vẻ vang với những chiến công oanh liệt, mà còn vĩ đại trong những nỗi đau, giọt nớc mắt của sự đắng cay, mất mát. Không đơn giản xuôi chiều khi phản ánh lịch sử dân tộc, Trần Anh Thái đã góp thêm cái nhìn sâu sắc, toàn diện khi nói về sự vĩ đại của nhân dân, không chỉ anh hùng trong chiến thắng mà cao hơn là sự vĩ đại trong những hi sinh, mất mát.
Đi qua cuộc chiến tranh, hiện thực lịch sử đã đợc các tác giả trờng ca giai đoạn trớc khắc họa một cách chân thực, sâu sắc. Các nhà thơ từng đau nỗi đau mất bạn bè đồng chí, ngời thân, trở về cuộc sống thời bình họ lại tiếp tục đau nỗi đau của những bi kịch thời hậu chiến, những số phận con ngời, những mảnh đời đau thơng không thể hàn gắn..., tất cả trở thành nỗi ám ảnh, niềm day dứt đau đáu trong tâm can họ. Tuy nhiên, trong các trờng ca trớc đây của Thanh Thảo, Thu Bồn, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu..., giọng điệu trầm lắng, xót thơng vẫn cha phải là "chủ âm" chính của bản giao hởng, mà đó là biểu hiện của sự mở rộng biên độ phản ánh hiện thực rộng lớn và chân thực của các tác phẩm. Còn đến trờng ca Trần Anh Thái, giọng điệu trầm lắng, xót thơng là nốt "chủ âm" hiện lên quằn quại trên từng con chữ, bởi hiện thực khắc nghiệt đợc phản ánh.
Sự độc đáo tạo nên độ sâu lắng của trờng ca Trần Anh Thái là nỗi ám ảnh về thân phận con ngời. Có thể nói, từ trớc tới nay cha có trờng ca nào nỗi day dứt về con ngời lại ám ảnh thờng trực nh trong các trờng ca của anh. Từ những thân phận bé nhỏ, cụ thể, yếu đuối, lam lũ trong hành trình dựng làng, khởi đất (Đổ bóng xuống mặt trời) đến những số phận, cuộc đời trong hành trình kiếm tìm và giải mã về số phận ngời lúc Trên đờng, cho tới những con ngời, những số phận đang hớng về Ngày đang mở sáng, với những dáng vẻ khác nhau, nhng tất cả hiện lên trong những khúc ca của anh đều rất riêng t, rất thẳm sâu trong cõi ngời. Có thể thấy ở những trờng ca này, "những bi kịch cá nhân luôn tồn tại song hành cùng bi kịch của lịch sử và thông qua những số phận ấy, ngời ta thấy hiện lên dáng vẻ, bóng hình của dân tộc, của thời đại, của nhân loại nói chung trong hành trình tồn sinh và không ngừng khai sáng, trong sự vận động từ tăm tối, khổ nhọc, đau thơng vơn tới ánh sáng của sự sống, tự do và hi vọng" [97].
Viết về nỗi đau của dân tộc, trong các trờng ca trớc đây, các nhà thơ đã khắc họa chân thực, sâu sắc và toàn diện những mất mát, đau thơng qua những câu thơ thấm trải nỗi đau của chính những ngời lính từng đi qua cuộc chiến. Nguyễn Đức Mậu trong Trờng ca s đoàn, Trần Mạnh Hảo trong Mặt trời trong lòng đất ý thức rõ: "Trong nỗi đau của đất có con ngời", cái cảm giác buốt nhói hiện hình thành nỗi đau cụ thể: "Đứng lọt thỏm giữa bao nhiêu thơng xót/ Không thể nhìn đống súng thừa ra nh nhìn thừa đũa bát/ Thừa đến nỗi những ngời còn lại/ Không dám nhận mình là may" (Đờng tới thành phố - Hữu Thỉnh). Với trờng ca Trần Anh Thái, nỗi đau ấy trở thành "vết thơng tích" xoi buốt thờng trực trong dòng hồi ức của nhà thơ, day dứt đời sống hiện tại và trở thành nỗi ám ảnh lơng tri con ngời bởi nó tồn tại trong chiều sâu tâm thức.
Chiến tranh trong trang viết của anh hiện lên bao trùm là là nỗi đau, sự ám ảnh về cái chết: "Tôi nghe lạnh giữa hai bờ cuộc chiến/ Cái chết nối hàng cái chết tiễn đa nhau". Sự khốc liệt của chiến tranh dội vang trên từng nhịp điệu nhanh, mạnh và gẫy khúc ở những chơng, khúc V, VI (Ngày đang mở sáng), ở những cấu trúc điệp dồn dập, chẳng hạn: "Nh không thấy gì/ Nh không tồn tại/ Nh không có bạn/Nh không có ngời". ám ảnh trong hồi tởng, kí ức của nhà thơ là tiếng đạn bom dữ dội gào rít rung trời. Nếu ở Đổ bóng xuống mặt trời, mạch thơ vẫn là sự tiếp tục mạch thơ trong các trờng ca truyền thống, thì Ngày đang mở sáng là sự kết tinh những cảm xúc thăng hoa và là sự phát triển cảm hứng sáng tạo của nhà thơ. ở đây, sức mạnh huỷ diệt của chiến tranh hiện lên qua từng lớp hình ảnh đợc cắt chụp, lồng ghép trong dòng hồi ức của tác giả. Những câu thơ viết về chiến tranh trong trờng ca Trần Anh Thái chất chứa bao niềm xót xa, quặn thắt bởi giọng thơ thấm đẫm nỗi đau sâu lắng. Tuy chiến tranh đã lùi xa, nhng những câu thơ viết chiến tranh của Trần Anh Thái thì vẫn rất mới, bởi hiện thực phản ánh trong tác phẩm đợc nhà thơ thể hiện bằng cảm quan nghệ thuật mới mẻ với cái nhìn mới đa chiều hơn, nhân bản và ngời hơn.
Bi kịch con ngời thời hậu chiến từng đợc văn học sau những năm 80 nhìn lại và khắc họa rõ nét, đến trờng ca Trần Anh Thái ta càng thấu tận tâm can cái giá của chiến thắng mà dân tộc ta phải trả quá "đắt", phải trả bằng máu và nớc mắt, bằng sự hi sinh, mất mát quá lớn. "Để có "ngày về" bao nhiêu đồng đội đã phải nằm lại, đã có bao cuộc đời, bao nhiêu mối tình, bao nụ cời dang dở..." [21]. Bởi
vậy, trong những hồi tởng về chiến tranh không ít lần cõi lòng nhà thơ run lên những câu thơ nhức nhối: "Cây vàng mã mua cất vào góc tủ/ Chị đốt vào hơng khói biết bay đâu"..., một nấm mồ của ngời nằm dới cỏ cho ngời sống đợc an ủi phần nào với khói hơng cũng trở thành vô vọng, song cái chính giá trị nhân bản của bản trờng ca là nhà thơ đã nhìn thấy "sự vĩ đại của dân tộc mình chính trong những giọt nớc mắt, từ những ngời vợ vọng phu, qua sự cao khiết của nỗi buồn". Sự sâu sắc của giọng điệu thơ đã cho thấy cách nhìn và đánh giá hiện thực trong trờng ca Trần Anh Thái mang một cảm quan nghệ thuật mới, sắc lạnh hơn, nhân bản hơn, thế nên Thanh Thảo đã nhận xét trờng ca của Trần Anh Thái là một "tr- ờng ca kiểu khác", khác với thế hệ Thanh Thảo, Nguyễn Khoa Điềm, Hữu Thỉnh,...
Cái mới trong trờng ca Trần Anh Thái khiến cho giọng điệu trầm lắng, xót thơng và cái bi trở thành "nốt âm" chủ đạo là sự khắc khoải của nỗi buồn, sự xót thơng hiện lên hữu hình, "hắt lên thành không gian nghệ thuật". Và đặc biệt hơn, không gian ấy trong các tác phẩm tồn tại trong tâm thức con ngời, là không gian tâm linh thể hiện qua những hình ảnh mang tính biểu tợng thiêng liêng trong tâm thức ngời Việt: "ban thờ nhà", "khói hơng", "đỉnh thờ", "tàn tro", "lửa"... Cách phản ánh hiện thực này tạo cho câu thơ của Trần Anh Thái có sức lay động, ám ảnh và vang xa.
Sự thâm u của thế giới nghệ thuật còn ám ảnh bởi sự cộng hởng của những tiếng vọng, những âm thanh cuộc sống trải ngấm trong từng khoảnh khắc thời gian, trong sự chiêm nghiệm và day dứt của cái tôi trữ tình. Bởi vậy, hiện thực cuộc sống trong các trờng ca của Trần Anh Thái là thứ hiện thực day dứt, đầy ám ảnh. Xây dựng cái tôi trữ tình mang tính nghiệm sinh, Trần Anh Thái đã tạo nên sự biến tấu trong giọng điệu trờng ca, bởi tác phẩm của anh có một kiểu kết cấu "lạ". Trong các trờng ca trớc đây, mặc dù có sự gia tăng vợt trội của yếu tố trữ tình làm cho việc miêu tả tâm trạng sâu sắc, chân thực và sắc lạnh hơn, tuy nhiên ở những trờng ca này, tâm trạng vẫn thờng đợc miêu tả gắn với sự kiện. Còn ở trờng ca Trần Anh Thái, đối tợng mà tác phẩm hớng tới không phải là thế giới khách thể mà chính là chủ thể, là cái tôi trữ tình nhà thơ. Do vậy, nỗi buồn, sự cô đơn nổi rõ trong các khúc ca của anh. Với cảm hứng trên đờng cái tôi trữ tình khao khát hớng tới khám phá bản thể, lật xới tất cả cõi vô cùng để tìm lời giải đáp cho những vấn
đề số phận, cuộc đời con ngời. Đằm trải trong cô đơn và hoài nghi, thế giới thực tại không đủ để cái tôi cảm nghiệm, "tôi" chìm đắm vào thế giới của những cơn mơ, siêu thoát trong cõi vô cùng của những miền hân hoan tởng tợng, khao khát chiếm lĩnh thế giới vô biên, khát vọng tự do và giải thoát.
Sức vang của giọng điệu trong trờng ca Trần Anh Thái thể hiện rõ ở đặc điểm riêng của sắc thái ngôn từ. Phong cách ngôn ngữ trong các tác phẩm khá thống nhất. Ngôn ngữ thơ Trần Anh Thái thể hiện sự nghiệm trải sâu sắc của một tâm hồn đa cảm, giàu suy t. Sắc thái trầm lắng, xót thơng thấm trải sâu sắc trong từng lớp ngôn từ, bởi những lớp từ ngữ đầy ám ảnh, vọng khí chất âm u, đầy day dứt và khắc khoải. Đó là những câu, chữ, rút ra từ một trái tim đa sầu, đa cảm, một tâm hồn cô đơn và trải nghiệm, chất chứa bao nỗi niềm u t về cuộc sống.
Nhìn chung, giọng điệu trong trờng ca Trần Anh Thái tuy có buồn, có bi, có đau xót..., nhng không hề bi luỵ, thất vọng, không tuyệt vọng và chối bỏ cuộc đời. Đó là nỗi buồn cao khiết, là những xúc cảm nhân bản rất con ngời, bởi, "không gì cao quí hơn một nỗi buồn đẹp". Và đó chính là những giá trị đích thực của các tác phẩm nghệ thuật chân chính, bởi "nghệ thuật chân chính mỗi lần làm rơi nớc mắt con ngời lại làm họ thanh sạch hơn, hoàn thiện hơn".