Cảm hứng thế sự đờ it

Một phần của tài liệu Trường ca hồ anh thái nhìn từ góc độ thể loại (Trang 40 - 49)

Nằm trong xu hớng chung của thơ ca sau 1985 muốn vơn tới bao quát nhiều nội dung đời sống quá khứ, hiện tại của con ngời, trờng ca Trần Anh Thái có nhiều đổi mới trong cảm hứng sáng tạo. Nh một yêu cầu bức thiết sự thể hiện cái tôi trữ tình, có thể thấy "một nét mới trong trờng ca Trần Anh Thái là việc gia tăng cảm hứng thế sự đời t, nới rộng cấu trúc thể loại bằng việc xây dựng cái tôi trữ tình mang tính nghiệm sinh sâu sắc" [25]. Trong các trờng ca của anh, cái tôi trực tiếp gắn với những vấn đề của nhân sinh thế sự. Đó là biểu hiện cho thấy sự thay đổi trong cách nhìn và phản ánh hiện thực của nhà thơ.

Mạch cảm xúc thế sự đời t thể hiện nổi bật trong trờng ca Trần Anh Thái đó là ý thức về thân phận hay nói cách khác là "nỗi ám ảnh về thân phận con ngời", trớc hết là nỗi buồn nhân sinh, những cảm nhận của cái tôi trữ tình về thực tại khắc nhiệt của đời sống, số phận. Đọc các trờng ca của anh, ngời ta vẫn thờng bắt gặp những cảm giác chông chênh, chấp chới, thấp thỏm, lo âu của con ngời khi đối diện với thực tại cuộc sống và khi nghĩ về tơng lai, đó là những cảm giác rất thực trong đời sống tinh thần. Đặt trong hệ thống trờng ca hiện đại, "có lẽ chỉ có trờng ca Trần Anh Thái là mới chớm có tình cảm lo âu, bối rối, buồn sầu, thất vọng, mặc dù vẫn giữ niềm tin vào sự sống của con ngời. Có lẽ đó là lần đầu tiên t tởng buồn sầu, thất vọng, tự giễu mình trong một nền thơ tràn trề niềm tin và hi vọng chắc nịch. T tởng không ít nhà thơ cha có mạch nối sâu sắc với tâm t tình cảm, suy nghĩ của đông đảo ngời đọc" [78].

Trong Đổ bóng xuống mặt trời, hiện lên xúc động và ám ảnh là sự khắc khoải về thân phận mặc dù sức sống và sự nỗ lực vơn lên của con ngời rất mạnh mẽ. Sự sâu sắc trong cảm nhận hiện thực của nhà thơ thể hiện tác giả không chỉ khắc họa vẻ đẹp của con ngời với ý thức vợt thoát và khát vọng vơn lên, mà còn ở sự chân thực của những xúc cảm nhân sinh trong đời sống tinh thần trớc những nỗi đau của số phận.

Cái mới của trờng ca Trần Anh Thái là với cái tôi trữ tình mang tính nghiệm sinh nhà thơ đã bắt trúng nhịp sống, nhịp đời của dân tộc trong dòng chảy của số phận, đời ngời. Quá khứ dân tộc trong cảm nghiệm của nhà thơ là khát vọng sống đợc cất lên từ những giọt nớc mắt, từ mồ hôi, xơng máu, từ nỗ lực sống và cuộc đời của chính họ. Với cái tôi trữ tình "mang đầy thơng tích", Trần Anh Thái nhìn quá khứ dân tộc bằng cái nhìn thân phận đời ngời: "Ngời canh đền đã xa/ Thơng

tích hằn thế kỉ/... Ngời ngồi thật lâu/ Ngày qua thờn thợt/... Ngời mò mẫm tìm lửa ở nhà mình/ Tràn tro đã nguội/ Ngời ngồi thật lâu/ Gầy buồn thế kỉ" (Ngày đang mở sáng). Cảm nhận sâu sắc sự khắc nghiệt của hiện thực cuộc sống và nỗi đau số phận, trờng ca Trần Anh Thái cho thấy dòng cảm xúc mãnh liệt chứa nặng sức suy t trải nghiệm, chơng 3 - Năm bốn nhăm (Đổ bóng xuống mặt trời) có một vị trí khá quan trọng. Có thể nói, đó là quãng thời gian thấm đẫm nỗi đau và nớc mắt của dân tộc: "Chị tôi chết không cơm không áo/ Cha ôm vùng đêm tối đi chôn/ Bóng đêm đổ dầy phên liếp/ Biển rền man dại trời bên/ Mẹ nh chiếc phao không bến/ Trái na già vỡ vỏ giữa cơn giông/ Vầng trăng gẫy trên đầu ngọn sóng/ Vệt sáng đắng cay mặt cát đổ dài/ Bớc chân cao thấp với trời/ Ngời chết nghẹn đờng năm đói" (Đổ bóng xuống mặt trời). Nỗi ám ảnh và day dứt triền miên trong tác phẩm trang trải trên từng con chữ. Sự khắc khoải của nỗi buồn trong trang thơ của anh mang "giá trị thanh lọc, cao cả và thanh khiết", qua đó giúp chúng ta thấu hiểu sự vĩ đại, cao cả của dân tộc, nhân dân ngay trong những cuộc đời bất hạnh, khổ đau. Phản ánh hiện thực từ góc độ đời t, thân phận, trờng ca Trần Anh Thái mang đến một mĩ cảm mới về hiện thực, với sự khắc họa chân thực và rõ nét đến từng chi tiết. Tuy nhiên, Trần Anh Thái không làm cái việc của nhà chép sử viết lại lịch sử mà anh làm công việc tận mỉ của ngời nghệ sĩ "điêu khắc" ngôn từ, chạm khắc cuộc đời và số phận của dân tộc trong quá khứ bằng thơ.

Có thể khẳng định, các trờng ca của Trần Anh Thái đích thực là những trờng ca viết về chiến tranh. Đổ bóng xuống mặt trờiNgày đang mở sáng thực sự là những trờng ca viết về chiến tranh rất xuất sắc. ở đây, chiến tranh đợc nhà thơ phản ánh từ góc độ nhân bản đặt trong mối quan hệ quá khứ và hiện tại, số phận và kiếp sống nhân sinh, sự lựa chọn giữa sống và chết. Trong Đổ bóng xuống mặt trời, chiến tranh đợc nhà thơ thể hiện bằng một nhát cắt của tình huống đời thờng nhng thật xót xa: "Ngời đa th báo tin chiến trận/ Mẹ đánh rơi nia gạo xuống sàn nhà/ Quả mớp già cha để dành làm giống/ Gió ngợc hai chiều vặn rớt mặt ao" (Đổ bóng xuống mặt trời). Cùng chung cái nhìn về hiện thực chiến tranh, cùng thời Thi Hoàng khi nhìn về quá khứ chiến tranh cũng cảm nhận hiện thực thật đau đớn: "Năm 1954 vĩ tuyến 17: mỗi chúng tôi đều bị ca ngang". Hoàng Trần Cơng cũng cảm nhận sự tàn khốc của chiến tranh đối với cuộc sống và số phận con ngời:

"Lặng lẽ đi qua những thành phố cháy. Tàn tro bay đỏ quạch trớc đình làng". ở

trờng ca Trần Anh Thái, với chiều sâu sự trải nghiệm, chiến tranh đợc nhà thơ cảm nhận sâu sắc bằng thực tại của những xúc cảm nhân sinh rất thực về con ngời. Nhìn cuộc chiến từ góc độ đời t, nhà thơ đã nói lên cái niềm băn khoăn thật nhân bản của con ngời: "Trận đánh ngày mai ai mất ai còn/ Rừng nín thinh/ Sơng đổ đầm đìa". Bao trùm lên không khí chiến tranh là sự ngột ngạt, ám ảnh về cái chết: "Đất đồi phơi xác bạn xác thù/ Tiếng chim dại lửng lơ sờn núi/(...) Mặt trời lấp mặt/ Xác quân thù xác bạn gục vào nhau". Chạm khắc vào thời gian quá khứ của lịch sử dân tộc và tâm linh con ngời là những hình ảnh đầy nhân bản và bi tráng về ý nghĩa nhân sinh của sự tồn tại - sống/ chết. Hiện thực đã phản ánh rõ nét sự khốc liệt của chiến tranh: "Bóng ngời dìu nhau bết máu. Màn đêm lặng phắc bãi chiến trờng, gió khô mặt đất. Mơ hồ cơn gió giật, tiếng gọi thất thanh, tiếng kêu cứu vớt, ròng gơng mặt thời gian ám mùi bom đạn... Những xác chết ngổn ngang hình hài méo mó. Từng nhúm xơng chắp vá vô hình đêm tối mò tìm. Căn hầm nồng nặc" (Ngày đang mở sáng).

Nhìn lại chiến tranh bằng cái nhìn hiện tại, Trần Anh Thái đã tạo nên một cái nhìn mới, đa chiều và nhân văn, sắc lạnh về quá khứ chiến tranh. Với chiều sâu nhân bản của góc nhìn phản ánh, ống kính của nhà thơ đã chớp trúng những xúc cảm rất nhân văn của con ngời về hiện thực chiến tranh: "Kẻ thất trận dới chân đồi lê bớc/ Kéo hoàng hôn rã rời/ Kẻ thắng trận hai tay ôm mặt khóc/ Thơng tích tạc vào gió thổi ngàn sau" (Ngày đang mở sáng). Nhìn lại cuộc chiến tranh đã qua, Trần Anh Thái hiểu rõ cái giá của sự đổ máu, nhà thơ không chút mơ hồ về sứ mệnh của ngời lính trong chiến tranh, bởi anh hiểu rõ "chiến tranh không có con đờng thứ ba". Với Trần Anh Thái, chiến tranh chỉ có thể muốn sống thì phải cầm súng tiêu diệt kẻ thù dẫu sau đó có thể lại thắp hơng cho những kẻ xấu số do chính tay mình bắn chết. Đó là những biểu hiện tình cảm nhân văn của con ngời với ý thức đồng loại sâu sắc, là sự cảm thơng trớc thân phận và sinh mệnh của con ngời. "Những câu thơ cảm thơng cho thân phận những ngời lính bên kia chiến tuyến thể hiện một cái nhìn nhân bản nằm trong cảm hứng chung về thân phận cộng đồng" [100, 99]. Có thể thấy, dòng cảm xúc về chiến tranh trong trờng ca Trần Anh Thái dội lên mãnh liệt và giàu sức suy t. Cách phản ánh hiện thực gân guốc, sắc sảo bởi một ngòi bút chất chứa suy t và trải nghiệm, nhà thơ đã chạm

khắc vào tâm linh những nỗi đau quá khứ, các trờng ca của anh giúp chúng ta thấy rõ hơn những gì mà dân tộc đã trải qua. Anh đã mang đến một cái nhìn sâu sắc, toàn diện và đầy nhân bản về chiến tranh, dân tộc và ý nghĩa cuộc đời trong việc tự định phận số phận và sứ mệnh của mình.

Chiến tranh đi qua nhng nỗi đau vẫn còn mãi, hậu quả của nó vẫn không thôi cắt cứa vào bao khổ đau, bất hạnh của con ngời. Các trờng ca Trần Anh Thái góp thêm những cảm nhận sâu sắc và nhân văn về số phận con ngời sau cuộc chiến với những bi kịch cá nhân bất hạnh: "Nớc mắt lặng lẽ rơi phía sau bóng tối/ Tiếng thở dài chôn vùi vào bao căn nhà thiếu vắng đàn ông/(...) Ba mơi năm chị đi tìm mồ anh mà không tìm đợc/(...) Nén nhang chị thắp trời không" (Đổ bóng xuống mặt trời). Những khám phá, cảm nhận về tâm trạng và số phận con ngời sau cuộc chiến là xu thế khai thác chung trong các trờng ca xuất hiện sau những năm 90. Trong Gọi nhau qua vách núi, Thi Hoàng viết: "Chiến tranh qua rồi đấy nhé/ Có còn ngời mẹ không khi ngời con bom nổ chẳng còn gì/... Nớc mắt mẹ nâng cả bầu trời toan sụp đổ", Hoàng Trần Cơng trong Trầm tích cũng cảm nhận sâu sắc: "Xin mẹ đừng lang thang đầu ngõ/ Đừng tựa lng thêm vào nơi mẹ đứng chờ con/ Chiến tranh đi qua bàn tay lật/ Hắt vào mẹ/ Bóng tàn nhang". Chiến tranh đã lùi xa vào quá khứ, nhng con ngời không thể quên nỗi đau ấy, vết thơng thời gian có thể chữa lành nhng nỗi đau tinh thần thì mãi vẫn là "thơng tích", chạm khắc buốt nhói trong tâm linh con ngời "thơng tích tạc vào gió thổi ngàn sau". ở trờng ca Trần Anh Thái, những bi kịch cá nhân, những cuộc đời bất hạnh trở thành nỗi ám ảnh thờng trực, day dứt tâm thức nhà thơ.

Cái nhìn hiện tại về con ngời trong văn học hiện nay, "con ngời với cách hiểu đầy đủ nhất và mang tính nhân văn nhất phải chứa đựng những tâm t, tình cảm sâu lắng, những vui buồn đau khổ và ngay cả bi kịch cá nhân..., cuộc sống đặt ra nhiều so sánh, đối nghịch, những trải nghiệm trong đời sống, những mất mát đã qua và những thiệt thòi không thể bù đắp (...) đều tạo nên cảm hứng" [48, 159]. Sự mở rộng cảm hứng thế sự đời t trong trờng ca Trần Anh Thái còn thể hiện qua những cảm nhận sinh động của nhà thơ về sự bấp bênh của số phận con ngời trong cuộc sống đời thờng, những lo toan thờng nhật, những gánh nặng cuộc sống đè nặng với bao áp lực: "Nớc mắm Cát Bà còn hai thìa nhỏ/ Màu da xanh rớt gầy nhoẵng tháng ngày/ Nh dấu hỏi khắc vào trời vào đất/ Không thạo bán buôn/ Không biết

kiếm tiền/ Lơng tháng vợ chồng tối nào cũng kiểm/ Đồ đạc trống trơn/ Em bụng chửa xanh xao chín tháng mời ngày" (Ngày đang mở sáng). Đi vào phản ánh chân thực cuộc sống, trờng ca Trần Anh Thái đã bóc trần đợc lớp vỏ bọc bản chất ngời và nhận chân giá trị đích thực của cuộc đời. Có thể nói, từ góc độ đời t thế sự, các tác phẩm của anh mang đến một cái nhìn mới, đa diện về con ngời và số phận. Không mơ hồ trong việc phản ánh hiện thực, tuy vậy với bản chất của thể loại nên việc kiếm tìm mạch cảm xúc và thi hứng trong đời sống hiện đại phi sử thi với tính chất đời thờng quả là điều không dễ cho trờng ca. Nhng với tâm thế luôn trên đ- ờng, Trần Anh Thái không ngừng tìm kiếm và sáng tạo, anh đã khơi đợc nguồn mạch cho sự phát triển của cảm hứng, khai mở một hớng đi mới cho thể loại trong giai đoạn mới.

Nới rộng cảm hứng thế sự đời t, nét nổi bật của trờng ca Trần Anh Thái là trạng thái con ngời trong sự cô đơn. Đó là nỗi cô đơn bản thể của cái tôi trữ tình trong hành trình trên đờng khám phá chính mình, khám phá ý nghĩa đích thực của sự tồn tại, của cuộc sống ngời. Đi vào tận cùng của sự trải nghiệm, cái tôi bắt gặp chính mình trong sự bi thảm của số phận. Sự hoang mang, thất vọng, cay đắng bởi con ngời nhận thức đợc cõi lòng mình trong mọi trạng thái tồn tại của cuộc sống. Nỗi cô đơn trong các tác phẩm của anh là nỗi cô đơn của những khát vọng mãnh liệt và thánh thiện, là niềm khát khao về bản thể ngời. Đó cũng là nỗi cô đơn định mệnh của trên đờng, nỗi cô đơn làm "nở sinh khát vọng". Đây là những đóng góp to lớn của trờng ca Trần Anh Thái mang lại giá trị phản ánh mới mẻ, tạo cho thể trờng ca những nguồn mạch xúc cảm mới khi đi vào thể hiện đời sống hiện đại với những tiềm năng lớn về sự phản ánh của thể loại.

2.1.3. Cảm hứng "trên đờng", khát vọng kiếm tìm và khai mở

Cảm hứng trên đờng là cảm hứng độc đáo xuyên suốt hành trình kiếm tìm và sáng tạo của Trần Anh Thái. Cảm hứng này bắt nguồn từ quan niệm nghệ thuật chủ yếu của riêng anh: " Thơ là trên đờng". Xuyên suốt ba trờng ca, từ Đổ bóng xuống mặt trời qua Trên đờng đến Ngày đang mở sáng, Trần Anh Thái không ngừng bớc chân trên hành trình sáng tạo, luôn riết róng trong một mạch cảm xúc cuồng nhiệt. Sự sáng tạo ấy của anh trớc hết là bởi nhu cầu tự thân của cái tôi trữ tình. Chính vì vậy, cảm hứng trên đờng là một cảm hứng lớn đầy sức sáng tạo của

nhà thơ, mang lại những giá trị nghệ thuật lớn lao, và mở ra mạch nguồn cho một hớng đi mới của trờng ca.

Ngay từ Đổ bóng xuống mặt trời, cảm hứng trên đờng đã thôi thúc hành trình sáng tạo của nhà thơ riết róng trở về với cội nguồn tổ tiên trong quá khứ. Nguồn mạch ấy cứ nh một dòng chảy tự nhiên dồi dào mãnh liệt thôi thúc trái tim nhiệt huyết của nhà thơ tiếp tục sự khám phá, kiếm tìm trong Trên đờng và chảy tận đến

Ngày đang mở sáng. Và lẽ dĩ nhiên, cảm hứng này sẽ còn chảy mãi vô tận trong cơn khát sáng tạo thi ca của nhà thơ.

Có thể thấy, trong các trờng ca Trần Anh Thái cảm hứng trên đờng đợc thể hiện hết sức độc đáo, trớc hết là bởi tâm thế sáng tạo, một tâm thế khác hẳn các tr- ờng ca trớc đây, tâm thế trên đờng. Xuyên suốt ba trờng ca là sự phát triển hình t- ợng cái tôi trữ tình trong tâm thế trên đờng. Trong hành trình tìm kiếm và sáng tạo của Trần Anh Thái, cái tôi trữ tình tựa nh ngời lữ hành không biết mệt mỏi từ cuộc hành hơng tìm về cội nguồn cho tới cuộc khám phá và tìm kiếm những miền đất lạ trong sự cảm nghiệm của nhà thơ. Ngời lữ hành ấy là một thi sĩ đầy cô đơn, thâm trầm, kín đáo, sâu sắc đầy tình ngời, tình đời. ở các trờng ca, hành trình tìm về cội nguồn tổ tiên cho thấy khát vọng ngàn đời của một cuộc tận cùng khai mở để trở

Một phần của tài liệu Trường ca hồ anh thái nhìn từ góc độ thể loại (Trang 40 - 49)