3.2.3.1. So sánh
Là phơng thức t duy, so sánh cũng đồng thời là biện pháp tu từ nghệ thuật quen thuộc đợc sử dụng trong thơ ca nói chung và trờng ca nói riêng. Thủ pháp này cho thấy sự liên tởng độc đáo của nhà thơ nhằm đem lại những giá trị biểu đạt cao, gợi sức tởng tợng phong phú trong tâm hồn độc giả. Đó là thủ pháp nghệ thuật cho thấy sự quan sát và cảm nhận sâu sắc của nhà thơ về cuộc sống.
Trong trờng ca Trần Anh Thái, biện pháp nghệ thuật này đợc tác giả sử dụng đúng nơi, đúng chỗ, có sự cân nhắc kĩ lỡng với liều lợng phù hợp. Tác giả không quá ôm đồm, "tham lam" để chuyển tải vốn thu nhận cuộc sống rộng lớn mà anh đã trải nghiệm. Tuy mật độ biện pháp này đợc sử dụng trong các trờng ca của anh không dày, không nhiều, nhng mỗi lần nhà thơ tung bút, nó đều mang lại những giá trị biểu đạt mới, thức nhận trong t duy và cảm nhận của ngời đọc những cách nghĩ, cách cảm mới về con ngời, cuộc sống. Những liên tởng của Trần Anh Thái vừa cụ thể, gần gũi, dễ hiểu, vừa gợi sức ám ảnh và mang ý nghĩa biểu đạt sâu xa. Chẳng hạn, cảm nhận về sự day dứt của những cuộc đời, số phận ngời phụ nữ với những nỗi đau, bất hạnh lớn, nhà thơ viết: "Mẹ nh chiếc phao không bến"; "Mẹ nh chiếc áo nhàu rơm"; "Chị già đi nh bậc đá kê thềm". Những cảm nhận sâu sắc và sự liên tởng tinh tế, các hình ảnh so sánh trong trờng ca Trần Anh Thái gợi lên một sức nghĩ, sức cảm mới về cuộc sống đã qua và những kiếp ngời đang tồn tại. Đó là sự cảm nhận vẻ đẹp mong manh của những quá khứ đẹp vụt hiện trong dòng hồi ức: "ấu thơ xa nh cách hoa mờ", hay là sự cảm nhận về kiếp ngời mong manh: "Em nh sơng/ Tôi khát tìm mây gió/ Sắc hoa chợt sáng lên chiều xuống đã rụng rồi". Với sự so sánh và liên tởng mới lạ, Trần Anh Thái gợi cho ngời đọc những cách nghĩ, những hình dung mới về tâm hồn con ngời và ý nghĩa sâu sắc của sự sống: "Tôi nh dòng sông long đong mặt sóng/ Giữa biển trôi dài ngắn không bờ/ Em trong tôi câu thơ cha viết/ Những câu thơ nối hai vạch vui buồn" (Đổ bóng xuống mặt trời). Sự độc đáo trong các câu thơ của anh là sự thức nhận ý nghĩa mới qua cách miêu tả và liên tởng. Trong cái ý thức vợt thoát, vẻ đẹp tình yêu qua sự cảm nghiệm của nhà thơ là miền tôn giáo cứu vớt con ngời khỏi những khổ đau, bất hạnh: "Mắt em là ánh đời nâng đỡi nỗi buồn tôi".
Sự mới lạ trong cách so sánh và liên tởng của Trần Anh Thái còn cho thấy t duy mới mẻ, và những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về cuộc đời với sức cảm, sức
nghĩ lớn của một trái tim đầy suy t về con ngời. Mọi phạm trù trừu tợng, vô hình trong cảm nhận của anh đều trở nên cụ thể, hữu hình, gần gũi, quen thuộc, giúp chúng ta nhận chân và ý thức rõ về mọi bớc chuyển của cuộc sống: "Tôi run rẩy nỗi niềm xao động, thời khắc lê thê nh một dải băng dài".
Nhìn chung hiệu qua nghệ thuật của biện pháp so sánh trong trờng ca Trần Anh Thái không nhằm tạo nên sự trùng phức về nhịp điệu, âm hởng, giọng thơ. Những liên tởng, so sánh mới lạ trong tác phẩm của anh góp phần tạo nên những cách thức và t duy mới về con ngời, cuộc đời.
3.2.3.2. Hình ảnh mang tính chất biểu tợng, tợng trng
Nét đặc sắc của trờng ca Trần Anh Thái là thế giới nghệ thuật thơ đợc nhà thơ dựng nên bởi những hình ảnh mang tính biểu trng, ẩn dụ hết sức độc đáo. Đó là những hình ảnh thơ đầy ám ảnh thể hiện sự trải nghiệm sâu sắc của nhà thơ về cuộc đời và số phận con ngời với những biểu hiện đa dạng và phong phú của những trạng thái tâm hồn.
Biểu hiện độc đáo của ngôn ngữ thơ mang tính chất tợng trng trong trờng ca Trần Anh Thái trớc hết là thủ pháp nhân hóa đợc nhà thơ sử dụng khá nhiều nhằm tạo nên sự hô ứng trong cách thể hiện trạng thái hiện sinh của tâm hồn con ngời. Với sự nhạy cảm và tinh tế của tâm hồn, nhà thơ lắng nghe mọi âm thanh và sự chuyển động của vạn vật, đất trời, tác giả tạo cho nó một sinh khí và sự hiện sinh nh con ngời. Những cách diễn đạt độc đáo, gợi sức cảm và sức nghĩ sâu xa Trần Anh Thái đã tạo cho ngôn ngữ thơ một sắc thái biểu đạt mới: "Ngày câm lặng", "Ban thờ lẩy bẩy tàn nhan", "Gió lang thang", "Rừng nín thinh", "ánh sáng buồn bã", "Mặt trời ứa máu", "Gió u u buồn", "Tàn tro run đêm", "Gió trời mệt mỏi cuốn nhau đi", "Mặt nớc xanh chán nhàm", "Hoàng hôn mặt trời/ Bóng tối lặng thinh", "Thời gian rỉ máu"... Những câu thơ hiện lên là những ám ảnh nghệ thuật sinh động, liên kết tạo thành một không gian đầy tâm trạng mang hơi thở và sinh khí cuộc sống của con ngời thấm trải những nỗi đau buồn về cuộc đời và số phận. Bằng cảm quan nghệ thuật độc đáo, Trần Anh Thái đã tạo cho thế giới sự vật một linh hồn và sự sống riêng, đầy sức lay động và ám ảnh tâm linh.
Những cảm nghiệm sâu sắc về cuộc đời con ngời đợc nhà thơ viết bằng những câu thơ độc đáo giàu hình ảnh đậm màu sắc suy t: "ễnh ơng ngồi già nua hốc tối"; "Con cóc già vuốt mặt ngồi yên lặng/ Cỏ đồng xanh nhàm chán kiếp
ngời/ Ngày tháng kéo nỗi buồn thả xuống/ Nhịp thời gian biền biệt chảy trôi".
Trong các trờng ca thủ pháp nghệ thuật còn đợc sử dụng nhằm tạo chất thơ và chuyển đổi cảm xúc hết sức tinh tế: "Những giọt sơng lung linh ngủ yên lành trên ngọn cỏ. Mùa màng hát ngợi ca về những chủ nhân. Gió trong suốt ru ca sự sinh tồn của đất. Tiếng chim chơi vơi trôi đi giữa mông lung". Trong các đoạn thơ viết về chiến tranh, những câu thơ giàu hình ảnh tợng trng với thủ pháp nhân hóa độc đáo cũng góp phần khắc họa hiện thực chiến tranh một cách sinh động, sắc nét: "Thời gian co giật/ Súng trĩu trên tay/ Bao đạn lầm lì/ Vòng nguỵ trang chỏng chơ khóc bạn/ Gió réo gào tên bạn phía trời bên".
Nét độc đáo trong thế giới nghệ thuật trờng ca Trần Anh Thái, nhà thơ sử dụng hệ thống hình ảnh mang ý nghĩa biểu trng, ẩn dụ tạo nên một thế giới thơ đầy ám ảnh, đóng dấu ấn riêng của tác giả: hình ảnh biển xuất hiện (42 lần), bầu trời (29 lần), cánh đồng (28 lần), lửa (47 lần), bàn thờ (21 lần), con đờng (73 lần)... Những hình ảnh này hiện lên đầy ám gợi trong thế giới nghệ thuật trờng ca Trần Anh Thái là nên những giá trị và ý nghĩa biểu cảm lớn. Đó là "sự sáng tạo, tìm tòi và cách tân một nỗ lực và bạo liệt của nhà thơ tính phức điệu của ngữ nghĩa, hình ảnh và nhịp điệu đợc tạo ra từ bản trờng ca, đó là một trong những đặc trng đặc thù và quan trọng nhất của thơ hiện đại. Đó là đóng góp rất đáng ghi nhận của nhà thơ Trần Anh Thái đối với thi ca đơng đại" [54].
Với những hình ảnh ngôn ngữ mang ý nghĩa biểu tợng đầy sức ám gợi, Trần Anh Thái đã tạo cho thế giới trờng ca của anh một thứ ngôn ngữ thơ đa nghĩa, hàm súc, cô đọng. Những hình ảnh đan xen liên kết tạo thành một bản giao hởng với giai điệu, tiết tấu và hình tợng da diết, xoáy sâu trong lòng ngời đọc những cảm thức nhức nhối. Sự độc đáo trong bút pháp xây dựng hình tợng ngôn ngữ đã mang lại cho ngôn ngữ thơ Trần Anh Thái một thứ ngôn ngữ giàu màu sắc, âm thanh, chất chứa những suy cảm và trải ngấm về số phận con ngời.
3.2.3.3. Điệp từ - Điệp ngữ
Điệp từ - điệp ngữ là biện pháp tu từ quen thuộc thờng đợc sử dụng trong thơ nói chung và trờng ca nói riêng nhằm diễn đạt những cảm xúc mạnh mẽ và nhấn mạnh những dụng ý nghệ thuật ám gợi của nhà thơ. Trong các trờng ca, Trần Anh Thái đã vận dụng hiệu quả diễn đạt và giá trị biểu cảm của các biện pháp tu từ nhằm thể hiện những dụng ý nghệ thuật sâu sắc. Bên cạnh các biện pháp so sánh,
nhân hóa, liệt kê, biện pháp tu từ điệp từ - điệp ngữ trong tác phẩm của anh cũng mang lại những giá trị biểu cảm và hiệu quả nghệ thuật cao.
Những điệp từ - điệp ngữ trong thơ Trần Anh Thái không chỉ nhằm diễn đạt cảm xúc mạnh mà còn thể hiện những ám ảnh nghệ thuật sâu sắc của tác giả. Chẳng hạn ở chơng Khởi hoang - Đổ bóng xuống mặt trời, điệp từ "lửa" lặp đi lặp lại liên tiếp trong đoạn II: Lửa bừng.../ Lửa tràn.../ Lửa dịu.../ Lửa xua.../ Lửa tan.../ Lửa đốt.../ Lửa đậu... đã tạo nên ấn tợng nghệ thuật sâu sắc, mạnh mẽ, sự trùng phức của hình ảnh làm nên những ám ảnh nghệ thuật độc đáo.
Sử dụng biện pháp điệp từ - điệp ngữ nhà thơ còn nhằm xoáy sâu trong cảm thức và tâm linh những cảm nghiệm sâu xa về nỗi đau số phận con ngời. Chẳng hạn, trong chơng Ngày về - Đổ bóng xuống mặt trời, nỗi đau tinh thần của ngời phụ nữ đợc nhà thơ đã thể hiện bằng những xúc cảm mãnh liệt đánh thức tâm hồn ngời đọc những xót xa thơng cảm với thủ pháp điệp từ - điệp ngữ xoáy sâu những bất hạnh dai dẳng, liên tiếp của con ngời: "Ba m ơi mùa bãi sú ngoài làng đàn sếu tìm đờng về sinh nở/ Ba m ơi mùa đàn sếu bay đi ma trắng cánh đồng/ Ba m ơi năm cuộc chia li không ngày gặp mặt/(...) Ba m ơi mùa hoa xoan rụng đầy ngõ tím/ Ba m ơi năm chị là cái bóng đi về không hay biết/(...) Ba m ơi năm chị đi tìm mồ anh mà không tìm đợc/ (...) Ba m ơi lần ngời đời sắm ngựa hồng, dày nhung, vàng mã/(...) Ba m ơi mùa sóng thừa đầy biển".
Trong Ngày đang mở sáng với tài năng và sự nhạy cảm của nhà thơ, biện pháp điệp từ - điệp ngữ trong tác phẩm của anh thể hiện giá trị biểu cảm văn học nghệ thuật cao. Đó là những ám ảnh nghệ thuật: "Em bé Tà ô i / Mút tay trố mắt/ Nh
không thấy gì / Nh không tồn tại / Nh không có bạn / Nh không có ng ời / Em bé Tà
ô i / Bóng nhờ mặt đất". Nghệ thuật sử dụng điệp từ - điệp ngữ ở đây không chỉ nhấn mạnh tính chất của hình tợng mà còn gợi thức những cảm nhận tinh tế qua hiệu quả biểu đạt của ngôn ngữ thơ ca. Những ám ảnh về số phận con ngời trong quá khứ đợc nhà thơ thể nghiệm sâu sắc với điệp ngữ "ngời ngồi thật lâu" (lặp lại 2 lần).
Trong những đoạn thơ miêu tả hiện thực chiến tranh, sử dụng điệp từ - điệp ngữ tác giả đã góp phần thể hiện sâu sắc bản chất hiện thực của cuộc chiến: "Tiếng đạn rơi/ Dội vào câm lặng/ Dội tầng đất sâu/ Dội cõi vô cùng". Việc lặp lại một cách có dụng ý các từ, ngữ trong các trờng ca Trần Anh Thái không chỉ
nhằm nhấn mạnh khắc sâu những ấn tợng về hiện thực mà nó còn thể hiện những khắc khoải, suy t sâu sắc của nhà thơ về cuộc sống với điệp ngữ mang tính chất luận đề: "Chiến tranh không có con đờng thứ ba" (lặp lại 2 lần).
Nhằm thể hiện những ý đồ và t tởng nghệ thuật sâu sắc nhà thơ đã phát huy khả năng thể hiện tinh tế của ngôn ngữ thơ với việc sử dụng sáng tạo, linh hoạt các biện pháp tu từ tạo nên những nét nghĩa bất ngờ, đem đến cho ngời đọc những ấn tợng mới mẻ về hiện thực cuộc sống đợc miêu tả. Sự thành công trong việc vận dụng sáng tạo các biện pháp tu từ, Trần Anh Thái đã làm sinh động thế giới hình t- ợng nghệ thuật trong các tác phẩm, góp phần làm phong phú ngôn ngữ trờng ca.