Bản chất của thể loại bao giờ cũng qui định đặc điểm loại hình của chúng. Là thể loại với đặc trng cốt yếu: "nội dung lớn", trờng ca thờng thể hiện sự khái quát, tổng kết về lịch sử, tái hiện những biến cố trọng đại cùng những tính cách xã hội - lịch sử đặc sắc của thời đại. Bởi vậy, cảm hứng chủ đạo trong trờng ca thờng là cảm hứng về nhân dân, đất nớc. Và khẳng định, ngợi ca là "một đặc trng của trờng ca" [7].
Trong văn học Việt Nam hiện đại, các trờng ca trớc đây thờng bộc lộ sự ngợi ca với âm hởng hào hùng qua sự sáng tạo của các nhà thơ về hình tợng nhân dân, đất nớc trong thời đại cách mạng. Âm hởng thời đại sử thi đợc các tác giả dựng lên qua những bức tranh hoành tráng về dân tộc. Đó là đất nớc của ca dao thần thoại, của những "con ngời không ai nhớ mặt đặt tên" trong Mặt đờng khát vọng
(Nguyễn Khoa Điềm), đất nớc kì vĩ với những con ngời cao cả "ôi nhân dân, tấm lá chắn diệu kì/ Ngời biết nhận mình mọi vết xăm cho căn hầm nguyên vẹn" trong Đờng tới thành phố (Hữu Thỉnh), đất nớc vĩ đại qua những thơng đau "Đất nớc tôi chia làm hai nửa - Trận bom rung suốt tận hai đầu" trong Trờng ca s đoàn (Nguyễn Đức Mậu), hay đất nớc vững bền sức sống với những con ngời bất tử "Đất nằm im nh chết - Có bao giờ đất chết đâu anh" trong Những ngời đi tới biển (Thanh Thảo)... Dù các tác giả viết về đất nớc với những sắc điệu khác nhau, nhng trong các tác phẩm qua giọng điệu ngợi ca các nhà thơ đã khắc họa sinh động vẻ đẹp kì vĩ, lớn lao về nhân dân, đất nớc. Các tác phẩm tổng kết và khái quát một cách sâu sắc, toàn diện lịch sử dân tộc trong những năm tháng chiến tranh oanh liệt, hào hùng nhng cũng không ít thơng đau.
Tìm đến và "chung tình" với trờng ca, Trần Anh Thái là gơng mặt trờng ca xuất hiện muộn, khi "tòa lâu đài" trờng ca đã đợc xây nên bởi những "ngọn tháp" lớn, anh không cam chịu cớm bóng trớc ngời khác và ngay cả chính mình, không ngừng tìm tòi và sáng tạo, Trần Anh Thái tìm cho mình một lối đi riêng. Trờng ca của anh không tiếp tục xây thêm "tòa tháp" kì vĩ về hình tợng đất nớc, nhân dân nh các tác giả trớc. Với những sáng tạo và cách tân độc đáo, Trần Anh Thái mang đến cho thể loại một giọng điệu mới.
"Trong bản chất thể loại bao giờ cũng mang tính lỡng trị: ổn định và biến đổi", do vậy "các tài năng nghệ thuật là những ngời biết khai thác triệt để sức mạnh của cái ổn định và trên nền cái rắn chắc của thể loại, ra sức biến đổi để tạo nên giá trị mới" [23, 33]. Hiểu rõ bản chất và đặc trng của sáng tạo nghệ thuật, Trần Anh Thái đã "lạ hóa" giọng điệu trờng ca truyền thống bằng bản lĩnh sáng tạo táo bạo và cảm quan hiện thực độc đáo của mình.
Giọng điệu khẳng định, ngợi ca trong Đổ bóng xuống mặt trời, Trên đờng và
Ngày đang mở sáng đợc thống nhất trong cảm hứng chủ đạo. Đó là những khúc ca huyền thoại về dân tộc trong hành trình khai sáng không mệt mỏi; là khúc ca ngợi
ca con ngời không chịu lùi bớc và khuất phục trớc cuộc đời, số phận, không ngừng khao khát, đốt sáng và hồi sinh niềm tin về cuộc sống tựa nh sức sống vĩnh hằng của Lửa và sức ấm nóng của Mặt trời rực nắng lan tỏa khắp mặt đất, xua tan những âm khí hỗn mang và vết tích của những u buồn. Cảm hứng ngợi ca chi phối và làm nên sự thống nhất giọng điệu trong toàn bộ cấu trúc theo chiều dọc "cột sống" của ba tập trờng ca.
Nét riêng trong giọng điệu ngợi ca của trờng ca Trần Anh Thái thể hiện rõ ở sự bứt phá, đổi mới trong t duy nghệ thuật. Khác với các trờng ca giai đoạn trớc, tìm về cội nguồn quá khứ nhằm khẳng định vẻ đẹp vĩ đại của dân tộc, nhân dân, các tác giả thờng: hoặc dựa vào cốt truyện (Bài ca chim Chơ Rao), hoặc đi vào khắc họa bi kịch số phận nhân vật (Trờng ca Nguyễn Văn Trỗi, Con đờng của những vì sao), hoặc dựa trên nền những sự kiện lịch sử có ý nghĩa trọng đại (Mặt đờng khát vọng, Đờng tới thành phố, Mặt trời trong lòng đất) để phát triển cảm xúc, dẫn dắt cảm hứng và soi sáng t tởng. Các trờng ca Trần Anh Thái không nơng theo dòng sự kiện cũng không tập trung đi vào chi tiết số phận của nhân vật, mà khám phá cội nguồn lịch sử theo hớng t duy tổng hợp các phơng diện trên. Bởi vậy, t duy nghệ thuật trong trờng ca Trần Anh Thái là t duy mở, cảm hứng ngợi ca thể hiện sâu sắc qua sự phát triển của dòng cảm xúc và sự suy tởng của nhà thơ về sức sống vững bền của dân tộc.
"Lạ hóa" giọng điệu trờng ca của mình, Trần Anh Thái không chỉ đổi mới t duy mà anh còn làm mới cả một hệ thống thi pháp bao gồm kết cấu, hình tợng và ngôn từ. Trong các tác phẩm, anh không trải cảm xúc dọc theo mạch tuyến tính thời gian, cũng không xoáy điểm vào một sự kiện lịch sử cụ thể, mà chiều sâu, sức mạnh giọng điệu ngợi ca trong trờng ca của anh nằm sâu trong mạch ngầm của kết cấu suy tởng, dạng thức của kết cấu chiều sâu, kết cấu theo dòng ý thức, kết cấu t tởng.
Nếu trong Đổ bóng xuống mặt trời, kết cấu vẫn là sự tiếp nối kiểu kết cấu trong trờng ca truyền thống, giọng điệu ngợi ca đợc tổ chức và cấu trúc chủ yếu theo d âm của những tiếng vọng, thì đến Trên đờng và Ngày đang mở sáng, Trần Anh Thái đã đổi mới hoàn toàn. Sự phát triển và thăng hoa của dòng cảm xúc đã tạo nên "độ nhòe" giữa quá khứ và hiện tại, dân tộc và nhân loại, truyền thống và hiện đại, vô thức và tiềm thức... Chiều sâu vẻ đẹp của dân tộc đợc nhà thơ khắc
họa một cách sâu sắc với vẻ đẹp huyền bí, vừa thực, vừa siêu thực, tồn tại trong tâm thức và tâm linh, bất tử và trờng tồn với không gian văn hóa linh thiêng mang đậm bản sắc văn hóa Việt.
Qua ba trờng ca của Trần Anh Thái có thể thấy, giọng điệu ngợi ca trong tr- ờng ca của anh nằm sâu trong mạch ngầm của tổ chức kết cấu hình tợng. Từ Đổ bóng xuống mặt trời - bản trờng ca dạo đầu, qua Trên đờng - sự thử thách trên hành trình tìm kiếm và đổi mới, đến Ngày đang mở sáng - sự bứt phá mới, có thể thấy xuyên suốt ba tập trờng ca là sự gắn kết sâu sắc và thống nhất chặt chẽ trong hệ thống hình tợng, đợc tổ chức theo kiểu "cấu trúc của cấu trúc" và xâu chuỗi kiểu kết cấu liên hoàn. Chính cách tổ chức này đã tạo nên sợi dây kết nối và làm nên sự cộng hởng chung của ba khúc ca nh một sự tìm tòi - bứt phá và thăng hoa.
Cũng thể hiện cảm hứng tìm về nguồn cội để khẳng định vẻ đẹp dân tộc "trong đau khổ Ngời đẹp hơn nhiều", nếu Trầm tích của Hoàng Trần Cơng là khúc ca quê hơng đậm chất Nghệ với vị mặn mòi của nắng, gió và cát, thì các tr- ờng ca Trần Anh Thái là những khúc ca quê hơng đậm mùi châu thổ, của đất, của biển Đồng Châu, quê hơng tác giả. Đọng sâu trong dòng suy tởng và kí ức của nhà thơ là những cảm xúc mãnh liệt về quê hơng trở thành niềm day dứt khôn nguôi trong tâm hồn tác giả. Và dòng cảm xúc, suy t ấy đã chắp cánh cho sự thăng hoa của t tởng, tạo nên những sự bứt phá mới trong nghệ thuật xây dựng hình tợng. Với cảm hứng lịch sử, giọng điệu ngợi ca trong trờng ca Trần anh Thái đợc thể hiện qua nghệ thuật xây dựng hình tợng biểu trng cho sức sống mãnh liệt của dân tộc tồn tại trong tâm thức ngời Việt, đây cũng là sự đóng góp mới của anh trên ph- ơng diện cảm hứng.
Đằng sau những vỉa ngầm của ngôn ngữ thi ca cuồn cuộn những cảm xúc trào dâng, những câu thơ đợc viết bằng những trải nghiệm cá nhân trong trờng ca Trần Anh Thái đã khẳng định sự vĩ đại của dân tộc qua những thăng trầm lịch sử đau thơng, nhng cũng đầy màu sắc huyền thoại. Trong các trờng ca Trần Anh Thái, vẻ đẹp dân tộc Việt hiện rõ qua sức sống mãnh liệt và nghị lực của con ngời luôn hớng về những ngày đang mở sáng mang theo niềm tin bất diệt về cuộc sống, tựa nh ngời lữ hành luôn vững tin trong tâm thế trên đờng.