6. Cấu trỳc luận văn
1.3.2. Đúng gúp của truyện ngắn Trần Thị Trường
Trần Thị Trường sỏng tỏc chủ yếu ở hai thể loại chớnh là tiểu thuyết và truyện ngắn. Ở chị bao giờ cũng bộn bề cụng việc với những dự định về nghề bỏo, nghiệp văn và niềm đam mờ nghệ thuật. Chị đó xuất bản những tỏc phẩm sau:
- Lời cuối cho em, tiểu thuyết (1989)
- Kẻ mắc chứng điờn, tiểu thuyết, Nhà xuất bản Hội nhà văn (1991) - Bõng khuõng, tập truyện ngắn, Nhà xuất bản Hội nhà văn (1993)
- Truyện ngắn Trần Thị Trường, tập truyện ngắn, Nhà xuất bản Lao Động (1999)
- Thời gian ngoảnh mặt, tập truyện ngắn, Nhà xuất bản Hội nhà văn (2003) - Tỡnh như chỳt nắng, tập truyện ngắn, Nhà xuất bản Thanh Niờn (2007) Xuất hiện trờn văn đàn ở cỏi tuổi 39 với tiểu thuyết đầu tay Lời cuối cho em Trần Thị Trường chưa phải là một hiện tượng văn chương gõy tiếng vang lớn, song trong bức tranh phong phỳ của truyện ngắn Việt Nam sau 1986 khụng thể khụng nhắc tới chị. Vào một thời điểm mà truyện ngắn cú nhiều khởi sắc với những tờn tuổi như Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài…Truyện ngắn Trần Thị Trường khụng dễ để cuốn hỳt người đọc bằng cỏi lạ trong những cỏi tưởng như rất quen thuộc. Song chiều sõu tư tưởng và thành cụng của nhà văn trờn những phương diện hỡnh thức nghệ thuật đó tạo nờn vị trớ của Trần Thị Trường trờn văn đàn như hiện nay.
Truyện ngắn sau 1986 hướng vào cuộc sống thường nhật, khỏm phỏ mọi vấn đề của đời sống ở những gúc độ khỏc nhau. Truyện ngắn Trần Thị
Trường cũng khụng nằm ngoài những đối tượng phản ỏnh ấy, chị đặc biệt hướng ngũi bỳt của mỡnh đến những vấn đề nhõn tớnh trong xó hội. Những con người, những sự kiện, những đổi thay trong cuộc đời đó thấm sõu trờn những trang kớ ức, và tõm hồn chị. Đọc tỏc phẩm của chị ta thấy ẩn khuất trong đú là sự suy tư, chiờm nghiệm đậm chất đời, chất người. Khụng làm ta cảm thấy khú chịu đến mức ngột ngạt như khi đọc truyện của Nguyễn Thị Thu Huệ hay Phạm Thị Hoài, cảm giỏc về một thứ nghệ thuật đọng lại trong truyện ngắn của Trần Thị Trường chỉ là những lo nghĩ, những băn khoăn đụi lỳc làm ta sợ hói hay bối rối trước cuộc đời. Cú thể núi cỏi tài của nhà văn khụng phải là ở chỗ khiến chỳng ta phải hành động mà là ỏm ảnh chỳng ta phải nhỡn lại chớnh mỡnh và cải thiện cả một xó hội bằng cuộc đấu tranh với lương tri. Những bất an, lo sợ cựng nỗi hỏo hức, chờ đợi và tiếp tục khỏm phỏ là cảm giỏc mà nhà văn đó để lại trong bạn đọc sau mỗi tỏc phẩm.
Đó là nhà văn, hẳn mỗi người đều cú một cỏch riờng để tạo dấu ấn đối với độc giả của mỡnh. Trần Thị Trường cũng đi theo một lối rẽ riờng để chỉ khi đọc truyện, nghe truyện người thưởng thức dễ nhận ra một phong cỏch “kiểu” Trần Thị Trường. Đú là những tờn truyện khơi gợi những lớp tư duy giản dị nhất như Trời rột như cắt, Nỗi buồn con hoa mơ, Cơn dụng, Mựi của kinh nghiệm… Đú là một gia đỡnh gồm những nhõn vật mà nhà văn rất ớt khi đặt tờn, họ chỉ xuất hiện trong “Những nàng”, “Những chàng” đầy õu ếm và trăn trở, ở đú nhà văn dẫn truyện bằng một phong cỏch kể chuyện rất “cổ”, cỏc ngụi trần thụõt, cỏch xưng hụ, gọi tờn nhõn vật thường ớt cú sự thay đổi, ớt tỡnh huống. Đối với nhà văn đú chớnh là một thế mạnh của chị “Khi tụi đọc những người viết trẻ hiện nay, tụi hiểu rằng nếu tụi đổi mới phong cỏch viết như họ thỡ tụi khụng thay đổi được nữa, cũn tụi vẫn phải giữ nột viết cổ điển đú”.
Nếu như nhõn vật trong văn của Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thỏi, Nguyễn Bỡnh Phương bước ra từ nền kinh tế thời mở của ở dỏng dấp của những con người đó bị biến dạng, mộo mú cả về nhõn hỡnh lẫn nhõn tớnh thỡ trong sỏng tỏc của Trần Thị Trường hầu như khụng cú những nhõn vật mang
vẻ dị dạng về ngoại hỡnh. Dự nhõn vật của chị cú lỳc phải “bỏn mỡnh” tỡm cỏch mưu sinh (Nụ tỳ được trang sức, Ảo giỏc), phải mặc cả với nghệ thuật để cú một bỡnh núng lạnh (Trời rột như cắt), phải tỡm cỏch giả danh để cú những chiếc phong bỡ (Chữ nghĩa sắp hàng)…thỡ họ vẫn giữ lại trong mỡnh sự tự nhận thức và mong muốn được quay trở về là chớnh mỡnh.
Trong thế giới nhõn vật của mỡnh Trần Thị Trường dành nhiều tỡnh cảm cho những người phụ nữ. Những thõn phận bộ mọn và lạc lừng cụ đơn, lầm lụi và nhọc nhằn trước những tổn thương về tỡnh cảm và trước những thiệt thũi của đời sống kinh tế thị trường thời mở cửa. Búng dỏng người phụ nữ trong truyện của chị luụn sống với rất nhiều đam mờ khỏt vọng và cũng khụng ớt những khổ đau. Chia sẻ với họ bằng cỏi chất chiờm nghiệm, triết lý hài ước của đàn bà nhà văn cũn hoà lẫn mỡnh vào họ để cảm thụng sõu sắc với một kiếp người chịu nhiều thua thiệt trong cuộc sống.
Nếu như người phụ nữ trong sỏng tỏc của Nguyễn Thị Thu Huệ mạnh mẽ đến tỏo bạo và sẵn sàng đỏnh đổi tất cả để cú được hạnh phỳc thỡ người phụ nữ từ truyện của Trần Thị Trường lại nhẫn nại cam chịu trước số phận. Họ thường khao khỏt yờu đương và hy sinh tất thảy cho gia đỡnh, dự khi sống trong cảnh khụng chung thuỷ của chồng (Thuỷ chung- bài ca của đàn bà), khi cả đời phải nhẫn nhịn trong nỗi cụ đơn (Kỡa xuõn đang đến), khi phải tự bằng lũng làm Một chỳt giú mựa qua đi hay khi phải mũn mỏi chờ đợi một người chồng bỏ đi (Dưới búng quỳnh) thỡ họ vẫn gỏnh vỏc sự cam chịu ấy bằng tất cả tỡnh thương, đức hy sinh vốn cú của một người phụ nữ. Nhà văn đó tõm sự rằng: “Tụi đó sống một cuộc sống đầy mõu thuẫn, tụi tận mắt thấy những biểu hiện văn hoỏ của người xứ khỏc nhưng khụng dỏm thay đổi và bước theo những ước muốn của mỡnh. Tụi cố trải mỡnh trong mọi nỗi vất vả của một người phụ nữ Việt Nam chấp nhận bất cụng. Cú thể khao khỏt thay đổi và muốn người khỏc, thế hệ khỏc cú cuộc sống khỏc đi, cụng bằng hơn, văn minh, văn húa hơn đó khiến tụi say mờ viết về những thõn phận phụ nữ đau khổ”.
Viết về thõn phận người phụ nữ hay khi viết về những số phận con người trước cuộc đời Trần Thị Trường luụn đặt niềm tin mónh liệt vào những thay đổi tốt đẹp của cuộc sống. Sau mỗi cõu chuyện ta cảm thấy một cỏi nhỡn đầy õu yếm và bao dung của nhà văn, cũng thấy ẩn hiện đõu đú một tia hy vọng ấm ỏp về những gỡ tốt đẹp luụn hiện hữu trong cuộc đời. Truyện của chị đụi khi chỉ là một ý tưởng, một cảm giỏc, một ký ức đó thuộc về ngày hụm qua nhưng vẫn luụn đỏnh thức chỳt tấm lũng nhõn hậu vốn cú trong mỗi con người.
Dự chưa phải là một cõy bỳt xuất sắc nhất nhưng sẽ thật thiếu sút nếu núi đến truyện ngắn Việt Nam sau 1986 mà khụng nhắc đến Trần Thị Trường. Đọc truyện của chị ta luụn cảm nhận được sau nỗi buồn là niềm vui, sau cay đắng là vị ngọt ngào, sau mất mỏt là sự hội ngộ, đoàn viờn… Khụng kể chuyện bằng một lớp từ ngữ gọt rũa chau chuốt hay sắc sảo đến lạnh lựng, truyện của chị luụn giản dị và chõn thực bằng một lối văn phong vừa cũ vừa mới, vừa quen vừa lạ nhưng để lại biết bao băn khoăn, trăn trở trong lũng người đọc.
CHƯƠNG 2
ĐểNG GểP CỦA TRUYỆN NGẮN TRẦN THỊ TRƯỜNG TRấN MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG