Cảm hứng sỏng tạo trong văn xuụi Việt Nam 1945-1975

Một phần của tài liệu Truyện ngắn trần thị trường trong bối cảnh đổi mới của truyện ngắn việt nam sau năm 1986 (Trang 64 - 66)

6. Cấu trỳc luận văn

2.2.1. Cảm hứng sỏng tạo trong văn xuụi Việt Nam 1945-1975

Sau cỏch mạng thỏng tỏm, đất nước ta phải trải qua 30 năm chiến tranh giải phúng dõn tộc, lỳc này vận mệnh đất nước được đặt lờn hàng đầu, nhiệm vụ chủ yếu của cỏch mạng Việt Nam (trong đú cú văn học nghệ thuật) là phục vụ cụng cuộc khỏng chiến kiến quốc, cổ vũ chiến đấu. Cỏc nhà văn trở thành người chiến sĩ “chuốt nhọn” vũ khớ văn chương để phục vụ cho cỏch mạng. Họ khụng ngần ngại làm những “tuyờn truyền viờn nhói nhộp” hũa mỡnh vào cuộc sống cụng - nụng - binh, ca ngợi nhõn dõn, ca ngợi anh bộ đội, ca ngợi những chiến cụng vang dội của dõn tộc. Vỡ thế, nhỡn ở gúc độ khỏi quỏt trong suốt 30 năm đú văn học cỏch mạng mang cảm hứng ngợi ca là chủ đạo. Nhà văn say sưa viết, say sưa ca ngợi chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng. Nguồn cảm hứng đú đó chi phối tới những phương diện nội dung và hỡnh thức trong một tỏc phẩm văn học nhất định.

Cảm hứng “là trạng thỏi tỡnh cảm mónh liệt, say đắm xuyờn suốt tỏc phẩm nghệ thuật gắn liền với một tư tưởng xỏc định, một sự đỏnh giỏ nhất

định gõy tỏc động đến cảm xỳc của những người tiếp nhận tỏc phẩm”. Cảm hứng trong văn học chịu sự chi phối của nhiều yếu tố đú là hoàn cảnh lịch sử, ý thức hệ, tư duy nghệ thuật, tài năng và vốn sống của nhà văn. Do bị quy chiếu bởi nhiều yếu tố nờn cảm hứng sỏng tạo trong văn học và trong mỗi nhà văn ở những thời kỳ văn học nhất định sẽ cú nhiều điểm khỏc biệt. Song với mỗi thời kỳ phỏt triển văn học luụn cú những cảm hứng tiờu biểu, nổi trội chi phối sỏng tỏc của nhà văn .

Văn học thời kỳ 1945-1975 lấy phương chõm trực tiếp tham gia vào sự nghiệp cỏch mạng của Đảng, hưởng ứng cỏc khấu hiệu chớnh trị trước mắt làm nhiệm vụ trọng tõm, cơ bản. Nhờ lẽ sống lớn của dõn tộc, nhờ niềm tin tuyệt đối của người sỏng tỏc, văn học cỏch mạng đó cú những tỏc phẩm hay mà giỏ trị. Những trang văn, trang thơ khụng chỉ làm nhiệm vụ phản ỏnh hiện thực mà cũn cú sức mạnh thổi bựng lờn khớ thế sụi sục, hào hựng của cỏch mạng dõn tộc vĩ đại. Lý tưởng, cảm hứng anh hựng và sự chõn thành của người chiến sĩ đó khiến cho văn học thực sự khẳng định được sứ mệnh lớn lao:

“Dựng cỏn bỳt làm đũn xoay chế

Mỗi vần thơ: bom đạn phỏ cường quyền”

(Súng Hồng)

Trong hoàn cảnh ấy, cỏc nhà văn tập trung quan tõm đến cỏi chung của tập thể, cộng đồng, tập trung thể hiện con người - quần chỳng, con người - nhõn dõn chứ khụng phải là những cỏ nhõn, những số phận. Cỏc nhà văn thường núi lờn quyết tõm, ý chớ, sức mạnh của con người trong vinh quang và lý tưởng. Với giọng điệu ngợi ca và cảm hứng anh hựng cỏch mạng những trang văn, trang thơ khụng chỉ dừng lại ở khớa cạnh phản ỏnh hiện thực mà cũn là lời kờu gọi, sức cổ vũ động viờn lớn cho khỏng chiến toàn dõn tộc. Song cũng nhận thấy rằng với những tỏc phẩm văn học mà cảm hứng ngợi ca, ngưỡng vọng bao trựm đó để lại khụng ớt cỏi cảm giỏc về một thế giới chỉ cú sự thanh tịch, tụn sựng và khụng vướng chỳt bụi trần. Chỳng ta chỉ tỡm thấy trong văn học con người bị che khuất sau sự kiện, phong trào, con người chưa hiện ra ở mặt

thật của hiện thực. Khi năm thỏng trụi qua, cỏc phong trào này mất đi, phong trào khỏc lại xuất hiện thỡ cỏc tỏc phẩm hiện thực mang khụng khớ xó hội, lịch sử cũng dần lựi về quỏ khứ. Hiện tại, văn học phản ỏnh chõn thực về cuộc sống về con người, theo đú cảm hứng sỏng tỏc của nhà văn cũng sẽ thay đổi.

Một phần của tài liệu Truyện ngắn trần thị trường trong bối cảnh đổi mới của truyện ngắn việt nam sau năm 1986 (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w