Cỏi nhỡn mới về cuộc đời và con người trong truyện ngắn Trần Thị

Một phần của tài liệu Truyện ngắn trần thị trường trong bối cảnh đổi mới của truyện ngắn việt nam sau năm 1986 (Trang 36 - 38)

6. Cấu trỳc luận văn

2.1.2.Cỏi nhỡn mới về cuộc đời và con người trong truyện ngắn Trần Thị

Thị Trường

Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI nhờ vào đường lối đổi mới của Đảng cựng với khụng khớ dõn chủ, cởi mở trong văn học đó tạo nờn sức bật lớn cho cỏc nhà văn .

Xuất phỏt từ việc xỏc định lại vai trũ và chức năng của văn học, từ việc nhỡn thấu “Văn học là bộ phận trọng yếu của cỏch mạng tư tưởng và văn hoỏ” cú thể núi sau 1986 văn học được trả về đỳng nghĩa với tờn gọi của nú.

Là một loại hỡnh nghệ thụõt đặc biệt nhạy cảm với những vấn đề của cuộc sống, lấy ngụn ngữ làm chất liệu văn học luụn hướng tới thể hiện những khỏt vọng đẹp đẽ của con người về cỏi chõn, thiện, mĩ , khụng những vậy văn học cũn luụn chứa đựng ý thức về sự cảm hoỏ, sự thức tỉnh để bồi dưỡng tõm hồn, tỡnh cảm cho con người và làm đẹp cho xó hội.

Khi ý nghĩa của văn học được nhỡn nhận lại và xem xột toàn diện hơn cũng là lỳc nhà văn cú cơ hội để cởi bỏ bộ ỏo gồng ghềnh, khiờn cưỡng và cứng nhắc bấy lõu để khoỏc lờn mỡnh bộ trang phục mới, xỏc lập đỳng nghĩa vị thế của nhà văn trong mụi trường văn học nghệ thuật núi riờng và trong cuộc sống núi chung. Nhà văn được tự do sỏng tạo, được nhỡn thẳng vào sự thật, phản ỏnh đỳng sự thật mà khụng cũn sợ sệt những thứ “huý kỵ” vụ hỡnh ràng buộc họ.

Cuộc cỏch mạng trong tư duy nhận thức của người nghệ sĩ chớnh là động lực thỳc đẩy cỏi nhỡn mới về cuộc đời và con người trong văn học sau 1986.

Nếu như trước đõy, cuộc đời được nhỡn nhận trong sự toàn vẹn, trũn trịa của lý tưởng thời đại thỡ giờ đõy những gúc cạnh thụ rỏp, xự xỡ của cuộc đời đó được chiếu rọi. Cuộc sống khụng phải chỉ cú sự tồn tại của những cỏi duy nhất mà luụn đan xen, xỏo trộn những trạng thỏi đa cực. Những mõu thuẫn, những nghịch lý, những ộo le nhức nhối của hiện thực hậu chiến đó được phơi bày. Nhà văn khụng ngần ngại khi rượt đuổi, bỏm sỏt vào thực tế đời sống để tỡm thấy tất cả những õm hưởng chõn thực nhất của thời đại mà chỳng ta đang sống. Họ khụng ngần ngại nhỡn thẳng, nhỡn trực diện và đi sõu vào những mặt trỏi của xó hội. Từ đú mọi gam mầu, mọi mảng ỏnh sỏng, mọi gúc cạnh từ hiện thực đời sống tất yếu phải bung mở và đa phương. Người ta phỏt hiện ra một sự thực, cuộc sống chưa bao giờ là một chuỗi những niềm tin và lý tưởng duy nhất, cũng sẽ khụng bao giờ chỉ cú một chõn lý cuối cựng. Bức tranh về hịờn thực trong văn xuụi sau 1986 khụng dừng lại là hịờn thực hào hựng, kỳ vĩ, lớn lao mà là một thứ hiện thực đời thường nhất, trần thế nhất, nghiệt ngó và tàn nhẫn nhất. Nhà văn đó phỏt hiện ra sự biến đổi của cuộc sống khụng chỉ dừng lại ở bề rộng mà cũn ở cả chiều sõu. “Con người khụng thể hoỏ thõn đến cựng vào cỏi thõn xỏc xó hội - lịch sử hiện hữu. Chẳng cú hỡnh hài nào cú thể thể hiện được hết mọi khả năng và yờu cầu con người ở nú, chẳng cú tư cỏch nào để nú cú thể thể hiện cạn kiệt hết mỡnh cho đến lời núi cuối cựng như nhõn vật của sử thi, chẳng cú khuụn hỡnh nào để cú thể rút nú vào đầy ắp mà lại khụng chảy ra tràn ra ngoài. Bao giờ cũng vẫn cũn phần nhõn tớnh dư thừa chưa được thể hiện”

Đỳng như M.Bakhtin đó khẳng định, con người trong văn học luụn ẩn chứa những điều phức tạp nhất và con người trong văn học Việt Nam sau 1986 cũng khụng nằm ngoại lệ. Hiện lờn giữa những vũng quay bất tận của cuộc sống mang nhiều khuụn hỡnh khỏc nhau, con người luụn mang trong mỡnh cỏi thiện, cỏi ỏc, lý trớ và dục vọng, bản lĩnh và sự sa ngó, cỏi chung và cỏi riờng. Bản tớnh của con người luụn tồn tại trong nhiều trạng thỏi, cung bậc và ẩn chứa những điều bất ngờ lỳc nhạt nhẽo, cam chịu, gồng gỏnh và cũng cú

thể biến thành những kẻ ăn thịt đồng loại lỳc đúi khỏt…Những ngừ ngỏch ẩn sõu trong cỏi thế giới tinh thần muụn mầu sắc ấy đó được nhà văn tiếp cận, đi sõu khỏm phỏ bằng tất cả sự “bộn ngọt của ngũi bỳt” và sự nhạy cảm của giới mỡnh. Bởi vậy, khụng cú gỡ lạ khi niềm vui, nỗi buồn của con người luụn khụng giống nhau, buồn đấy rồi vui đấy, đúi khỏt cũng buồn và no ăn cũng buồn, cú người hiền lành là thế mà chốc lỏt đó thành kẻ sỏt nhõn… Đỳng như C.Mac đó khẳng định “Con người là tổng hoà của cỏc mối quan hệ xó hội” đồng thời là “tổng số những hành động của chớnh nú”. Vỡ thế con người luụn tồn tại lý trớ và cảm xỳc, cú khi hành động theo sự chỉ huy của ý thức của lý trớ tỉnh tỏo, lại cú khi bị chi phối bởi tiếng núi tõm linh của vụ thức, bản năng. Nếu nhà văn khụng nghiờm tỳc với cụng việc của mỡnh thỡ thật khú cú thể phản ỏnh được đỳng bản chất người ở mỗi nhõn vật.

Từ chỗ nhận thức con người là một thực thể phức tạp, khụng nhất quỏn với chớnh mỡnh văn học từ sau 1986 ớt thấy cú nhõn vật đẹp hoàn hảo, núi đỳng hơn là “Nú bị lấn ỏt, bị lu mờ của thế giới nhõn vật đời thường phàm tục”. Con người trong sỏng tỏc của cỏc tỏc giả Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Huy Thiệp, Trần Duy Anh, Hồ Anh Thỏi… là những nhõn vật luụn tồn tại hai mặt đối lập, phần người và phần quỷ, khao khỏt danh vọng và quyền lực, sẵn sàng chà đạp lờn luõn thường đạo lý, cũng cú những con người mộo mú bởi nhõn tớnh bởi niềm tin mự quỏng, đỏng sợ hơn là những con người bị biến dạng bởi đồng tiền, độc ỏc bởi dục vọng và đớn hốn bởi khiếp sợ quyền lực… Soi chiếu cuộc đời và con người ở nhiều phương diện, tỡm ra những ẩn khuất ở những miền tối nhất cỏi nhỡn về hiện thực cuộc sống khụng ẩn chứa sự bi quan, chỏn nản của cỏc nhà văn mà đú là cỏi nhỡn đầy chõn thực, dũng cảm chứng tỏ cho sự thay đổi, quan tõm đến con người nhiều hơn trong văn học sau 1986.

Một phần của tài liệu Truyện ngắn trần thị trường trong bối cảnh đổi mới của truyện ngắn việt nam sau năm 1986 (Trang 36 - 38)