Cỏi nhỡn mới về cuộc đời trong truyện ngắn Trần Thị Trường

Một phần của tài liệu Truyện ngắn trần thị trường trong bối cảnh đổi mới của truyện ngắn việt nam sau năm 1986 (Trang 38)

6. Cấu trỳc luận văn

2.1.2.1. Cỏi nhỡn mới về cuộc đời trong truyện ngắn Trần Thị Trường

Đối với mỗi nhà văn cuộc đời chớnh là một kho tư liệu sống để giỳp họ “nhỡn ngắm” và bao quỏt vào tỏc phẩm của mỡnh. Cỏi nhỡn về cuộc đời trong

mỗi nhà văn là khụng thể giống nhau bởi trong cỏi nhỡn ấy luụn chịu sự chi phối của vốn sống, tài năng nghệ thuật, mụi trường và quan niệm thời đại cũng khỏc nhau. Cỏi nhỡn về cuộc đời trong mỗi văn nghệ sĩ là sự thể hiện cho những nột độc đỏo, riờng biệt tạo thành đặc trưng phong cỏch của mỗi nhà văn. Với Trần Thị Trường cỏi nhỡn về cuộc đời được tỏi hiện lại bằng cỏi nhỡn của một hoạ sĩ, một nghệ sĩ, một cụng nhõn lao động, một nhà bỏo, một nhà văn…nờn cú những nột khụng thể bị lu mờ bởi bất kỳ ai. Truyện ngắn của chị luụn toỏt lờn cỏi nhỡn thế sự đầy cảm thụng, giản dị, lạc quan và cũng hết sức sõu sắc.

Khụng như nhiều nhà văn khỏc cựng thời, truyện ngắn Trần Thị Trường ghi nhớ trong lũng bạn đọc khụng phải từ chỗ nhà văn tập trung tỏi hiện lại cỏc mối quan hệ về cuộc đời một cỏch căng thẳng, dồn dập. Truyện của chị cũng khụng bao quỏt, ụm chứa quỏ nhiều những vấn đề tồn tại trong cuộc sống. Song những gỡ nhức nhối của cuộc sống thuộc về ngày hụm qua dự đó qua đi và ngày hụm nay khi mới chỉ bắt đầu cũng đều được nhà văn quan tõm, thể hiện.

Đất nước sau chiến tranh đó cú sự “thay da đổi thịt”, nền kinh tế thị trường thời mở cửa đó dần cải thiện đời sống cho con người một cỏch rừ rệt. Song khụng thuận chiều với nú là đời sống tinh thần và nhiều mặt nhõn cỏch con người bị giảm sỳt. Viết về cuộc sống của những con người hiện đại, Trần Thị Trường đó nhẹ nhàng búc từng lớp vỏ của những sự thật đến phũ phàng: Những con người của cuộc sống hiện đại hụm nay sống tỉnh tỏo hơn, bon chen hơn, lạnh nhạt hơn trong mối quan hệ với con người và với gia đỡnh, xó hội. Cú lẽ vỡ sự thay đổi đú nờn xó hội trong bức tranh rộng lớn từ truyện của nhà văn đó thấy xuất hiện đầu tiờn những rạn vỡ, sự rạn vỡ về trỏch nhiệm với gia đỡnh, sự rạn vỡ trong nhõn cỏch. Trong Trời rột như cắt nhà văn đó cắt nghĩa sự ngơ ngỏc, thở dài của một thạc sĩ chuyờn ngành phờ bỡnh nghệ thuật dõn gian một cỏch chua chỏt. Dậu, một cử nhõn khoa học luụn bận tối tăm mặt mũi với khụng ớt cỏc tập tranh gửi đến, với khụng ớt cảm giỏc tự hào về

những lời lẽ như: “Xin anh xem xột kỹ cho. Tụi cú cũn sống và vẽ vời được nữa khụng là nhờ anh. Chỉ cú anh mới là người cú đụi mắt thần. Đời bõy giờ…”, Dậu miệt mài ngắm nghớa, đeo kớnh lỳp và luụn hướng tới sự cụng bằng ở đời. Càng lõu trong nghề, anh càng thờm yờu quý cỏi muụn hỡnh muụn vẻ của nú. Và một “phi vụ” làm ăn đến với Dậu. Khụng chỉ là những dũng “gửi ụng Dậu” thụng thường mà kộo theo là cả một account để làm phớ nghiờn cứu…“ỏi chà chà”… Lần đầu tiờn trong đời Dậu nhận ra cỏi ngạt thở trong lồng ngực, lần đầu tiờn Dậu nhận thấy mỏu muỗi bốc mựi tanh tanh và cần phải đi tắm. Nhưng “Trời thỏng chạp qỳa rột. Dậu toan nghĩ tới cỏi bỡnh nước núng”. Với khoản account được đề nghị Dậu sẽ cú cỏi bỡnh nước núng đú.

Mọi chuyện cú lẽ sẽ ờm đẹp và cỏi tết năm đú hẳn Dậu sẽ được một cỏi bỡnh núng lạnh như ý nếu như Nguyễn Văn Minh Bạch vẫn cũn làm ở tỉnh, vẫn muốn mở triển lóm tranh dõn gian …Thay vỡ một khoản accout “bộo bở” được chuyển qua ngõn hàng sau khi Dậu hũan tất cụng việc phờ bỡnh tranh dõn gian thay cho Nguyễn Văn Minh Bạch, Dậu chỉ nhận được một số tiền 500.000 ngàn “Gọi là chỳt lũng mến như nhuận bỳt đương thời để ụng tiờu vặt”…Mọi thứ chốc lỏt sụp đổ dưới chõn Dậu. Vanh-Xăng (tờn gọi khỏc của Dậu) bỏ đi trong cỏi “bộ mặt như đớt nhỏi” và chơi vơi trong khoảng khụng của phố phường. Cay đắng hơn đối với Dậu là ở Viện bộ sưu tập tranh mà anh là người phờ bỡnh lại cú thể bỏn với giỏ 100.000 ngàn đụ la Úc…Đi tỡm ý nghĩa của cuộc sống từ những thứ cao cả, đầy khỏt vọng, song Dậu đó phải xút xa nhận ra cỏi mựi thực bốc lờn từ chớnh cuộc sống ấy. Anh nhận ra cả sự lung tung khập khiễng của phố phường, cũng nhận ra bờn cạnh những “buldinh” sạch sẽ là những con phố đầy bói rỏc, đường đầy ổ gà, ổ trõu, xe đạp thồ rau đi nghờnh ngang, chú sủa oăng oẳng… Mựi từ cuộc sống đó khụng giản đơn như Dậu tưởng tượng và mong ước. Mặt anh thấy ran rỏt bởi lớp mưa bụi hay cừi lũng anh rỏt chỏy bởi chỳt tớnh toỏn đó ăn sõu vào nghệ thuật và tiếc thay sự tớnh toỏn đấy lại trả cho anh những thứ khụng xứng đỏng dự chỉ là “cỏi bỡnh núng lạnh”!

Cõu chuyện về Dậu buồn nhất là ở những đờm tiết trời 30, rột như cắt “Anh bỗng ngứa ngỏy toàn thõn khi nhỡn thấy dũng người hối hả trờn phố, ai ai cũng cú những bú mựi gà. Chẳng ai là khụng tắm tất niờn và “làm thế nào để cú cỏi bỡnh núng lạnh hả Vanh Xăng?” hay là “Quay trở lại, lấy đi bức con gà”, “Chỉ khi ấy anh mới cú tiền anh bạn ạ” … Là tiếng của ai đõy? của ai vụ hỡnh đang núi với Dậu hay của chớnh Dậu? “Nhưng như thế nghĩa là ăn cắp”. Truyện kết thỳc bằng một dũng suy tư khụng lời giải đỏp. Chỳng ta, những người đọc cú quyền tư duy cỏi kết ấy theo nhiều chiều. Dậu đó thay đổi là vỡ gỡ? vỡ những tỉnh tỏo, những tớnh toỏn, dự lũng anh “ấm núng” bởi nghệ thuật nhưng cuộc đời lại “lạnh quỏ”. Anh những tưởng mỡnh sẽ được thoả nguyện bằng cỏch đú. Nhưng mọi chuyện lại khụng ờm đẹp. Đú mới chớnh là cuộc đời. Cuộc đời trong cỏi nhỡn của Trần Thị Trường luụn chứa đựng những điều bất ngờ mà chỳng ta khụng thể lường trước được. Trong cuộc đời đú, những vết rạn về lũng tin, về lý tưởng sống, về niềm đam mờ dự mạnh mẽ đến đõu cũng cú thể bị cơ chế thị trường đang dần ăn sõu và làm cho hoen rỉ. Con người cú quyền tự đặt ra cõu hỏi cho chớnh mỡnh và sau đú, chớnh mỡnh khụng ai khỏc sẽ là người giải đỏp nú. Quay đầu lại với nghệ thuật hay sẽ “ăn cắp” nghệ thuật?

Trong Ảo giỏc chỳng ta lại bắt gặp cỏi “tặc lưỡi” chẳng mất gỡ của H. Gần 40 tuổi, H đó nếm đủ những vết nhọc nhằn hằn sõu trong ngực, với 7 năm cao học mịờt mài, với cỏi thành tớch 7 lần lờn voi và 21 lần xuống chú H tự tin rằng tao là “Thằng khụng lừa được đõu” bởi những thứ quảng cỏo tờ rơi phự phiếm trờn đường phố…Cõu chuyện mới đang chỉ nửa đựa, nửa thật mà lũng H đó trong tỡnh trạng bỏo động bởi sức hấp dẫn từ thu nhập của cụng việc trong tờ rơi đú.

Ao ước cú một chỗ làm tử tế đỳng với khả năng là nỗi ao ước thường trực trong lũng H. Anh đó bắt đầu cụng việc mới bằng chớnh những suy nghĩ đầu tiờn đú. Và con đường vượt qua cỏi danh giới mong manh giữa ý thức về nhõn cỏch và ý thức về cuộc đời trong H cũng đó cú lỳc lờn tới đỉnh điểm

“Tụi nhắc lại. Nguyờn tắc của chỳng tụi là chỉ nhận cỏi quý nhất. Đơn giản thế thụi. Để làm gỡ là chuyện của tụi, xin ụng khụng hỏi. Thụi được. Cũng cũn một nguyờn tắc khỏc. ễng đổi những bộ phận cơ thể của ụng cũng được. ễng quý nhất bộ phận nào?”. H đỏ mặt. “Anh nhớ những lần õn ỏi với vợ, với những người đàn bà đem lại cho anh cỏi cảm giỏc siờu tưởng. Anh nhỡn quanh. Bất giỏc anh nghĩ đến một khẩu sỳng. Anh ước lượng khoảng cỏch từ tay anh đến mặt TL - thằng khốn nạn. Anh nheo mắt như những nhõn vật trong phim. Anh đứng lờn. Đồ chú. Nhưng rồi chớnh anh lặng người đi vỡ sợ tiếng mỡnh vang xa. TL mặt khụng biến sắc. Hắn quay chiếc đốn cho rừ tấm ngõn phiếu, chiếc chỡa khúa xe hơi, quyết định bổ nhiệm và sổ lương, bắt đầu từ… ngày… thỏng …năm 2005 trở đi”. H đứng dậy, muốn chửi thề, rồi H liếc nhỡn, choỏng vỏng… Tiếc thay cỏi liếc nhỡn của H lại chứng minh cho anh thấy rằng “Ngay cả cỏc bà cũng nhiều người gan dạ đổi đi những thứ rất quý ấy… Rồi H đó khụng thể cưỡng lại được, mọi thứ cứ hiện lờn hấp dẫn lạ kỳ. Cuộc sống sẽ đổi khỏc và anh chỉ mất đi một thứ duy nhất. Kể từ sau hụm đú H núi giọng đàn bà!

Vết rạn trong cỏi nhỡn về cuộc đời của nhà văn Trần Thị Trường đến Ảo giỏc khụng phải chỉ dừng lại ở một cõu hỏi. Vết rạn ấy đó được nhà văn nhỡn thấu, xuyờn suốt và cảm thấy đau xút bởi nú đó trở thành hố sõu trong nhõn cỏch con người. Trong một cuộc sống mà mọi giỏ trị, niềm tin lỳc nào cũng cú thể bị đe doạ, bị lấn ỏt bởi sức mạnh của đồng tiền, cuộc đời đó trở nờn đỏng buồn biết bao. Nhà văn đó gửi gắm tõm sự ấy bằng cả sự thụng cảm song cũng đầy chỏt chua. Cuộc đời khụng chỉ dừng lại chỉ ở những bất ngờ, cuộc đời cũn mở rộng biờn độ bởi những cỏm dỗ. Cỏm dỗ về vật chất phải đỏnh đổi bởi cuộc sống tinh thần, cỏm dỗ về sự tồn tại lấn ỏt lý tưởng về nhõn cỏch. Trong guồng quay của một xó hội xụ bồ hỗn tạp, con người đứng trước bao thử thỏch, mất và cũn, tồn tại hay bị vựi lấp, đỏnh đổi hay hi sinh… Mọi giỏ trị đều ẩn chứa những “trị giỏ” tương xứng với chớnh nú. Xó hội đang xuống cấp, những căn bệnh khú chữa đang hỡnh thành. Và vỡ sự tồn tại, tiếng

núi của nhà văn bỗng chốc trở nờn mặn chỏt. Nhất là khi trong Ảo giỏc khụng chỉ cú H đỏnh đổi mỡnh để cú một chiếc ụ tụ, một tờ ngõn phiếu, một vị thế mà cú cả giọng núi “ồm ồm” như đàn ụng “của chớnh vợ anh”. Cuộc đời trong cỏi nhỡn của nhà văn đang biến đổi khụng ngừng, mới đú mà bỗng chốc tất thảy cú ba nhõn vật thỡ cả ba đều đó đỏnh đổi! Sức vận động của nú thật ghờ gớm và điều đỏng sợ nhất là sự lõy lan của nú đang trở nờn mạnh mẽ.

Trờn từng trang viết Trần Thị Trường luụn thể hiện sự vận động của một cuộc sống khụng ngừng đổi thay. Sự thay đổi đú là khụng thể tớnh toỏn được, khụng thể lường trước được, cũng chớnh vỡ thế cuộc sống là một chuỗi những thử thỏch và cỏm dỗ.

Dấu hiệu của sự vận động và biến đổi khụng ngừng về cuộc sống trong truyện ngắn Trần Thị Trường khụng chỉ dừng lại ở Trời rột như cắt hay Ảo giỏc. Đi sõu hơn nhà văn cũn tỏi hiện lại được cả bầu khụng khớ bức bối của cuộc sống nghốo khú về vật chất trong một loạt cỏc truyện ngắn khỏc.

Trong Cõy lộc vừng trổ hoa vụng vang cỏi ngột ngạt của cuộc sống thời kỳ hậu chiến cứ len lỏi và dần làm mất vẻ nho nhó của cả một gia đỡnh trớ thức. Một gia đỡnh theo nghịờp văn chương với “mười anh chị” em, hai người giỳp việc và luụn đủ tiền để mua sắm cỏc đồ cú tớnh mĩ thuật, họ khụng chỉ biết chăm súc cho sức khỏe gia đỡnh mà cũn biết nõng đỡ những vẻ đẹp tõm hồn. Rồi từ một cụng chức trở thành một người khõu ỏo len mậu dịch, những bức tranh đẹp, những chai lọ sành sứ của tàu, của Nhật, đồ gỗ của thời Minh Thanh dần phải được bỏn đi để lấy tiền trang trải cho cuộc sống thường nhật. Tờn tuổi, phẩm cỏch truyền thống của cả một gia đỡnh được thay thế bởi sự im lặng của đồng tiền. Bỗng ta cú cảm giỏc toỏt mồ hụi chỉ bởi “sự khụng thể làm gỡ” để thay đổi cuộc sống của chớnh họ và “cuộc sống vẫn là cuộc sống”. Con người phải sinh tồn như một quy luật tất yếu, quỏ trỡnh ấy họ phải đỏnh đổi cả những giỏ trị tinh thần để lựa chọn một con đường mưu sinh tốt nhất. Những nỗ lực để tồn tại trở nờn thật đỏng thương và khi quằn quại trong cỏi nghốo, cỏi khú người ta rất dễ “cho đi” cả những thứ được xem như mỏu thịt

của mỡnh. Nhà văn đó khẳng định sự rẽ tạt của cuộc đời, của mỗi con người trong từng gia đỡnh ở thời buổi kinh tế khú khăn một cỏch chõn thực nhất.

Bài phúng sự về sức đeo bỏm, luồn lỏch của đồng tiền cứ ăn sõu vào từng hộ gia đỡnh, từng vựng miền và võy hóm cuộc sống của cả một cộng đồng. Chớnh vỡ thế ở gúc độ nhỡn nhận sõu sắc hơn, chỳng ta cú cảm giỏc nhà văn Trần Thị Trường đang muốn tỏi hiện lại khụng khớ, hơi thở của cuộc sống sau 1986 với mức độ bao quỏt như một bức tranh thu nhỏ của cả xó hội.

Trong Cơn dụng bà Hựng rõu luụn trong trạng thỏi nửa ngủ, nửa thức bởi mong chờ cỏi núng. Nếu như cỏi núng làm những thửa ruộng khụ toỏc, nứt nẻ, làm một nhà bỏo như ụng Hựng xút ruột như bỏ muối thỡ đối với bà Hựng là một “Ngõn hàng mở”. Trời càng núng thỡ bỏn được càng nhiều bia và giỏ của nú sẽ là gấp ba, gấp bốn lần bỡnh thường “chứ cú ớt đõu”.

Từ một cụ vợ trẻ xinh đẹp, cú học hành, cú tài quản lý “Bà Hựng rõu” đó phải nai lưng ra để bỏm lấy nghề bỏn bia chỉ để đủ tiền ăn và nuụi con học … Vỡ thế đời xấu nờn xấu người “kiờm luụn” cả xấu thúi. Bà thường “gào” lờn, “chồm” dậy bởi cỏi cảm giỏc mong đợi “Mưa ơi, mưa ơi lỳa lờn tơi bời. Mưa ơi mưa ơi. Tõm hồn phơi phới” của ụng Hựng. Mựi bia “xụng ra”, “bốc lờn” trong cỏi quỏn cú “hoành phi, mi mụn, cõu đối” hay là mựi ngột ngạt từ cuộc sống. Sẵn cuộc đời đó khụng ớt những lo toan, những nhọc nhằn, nhưng sự thay đổi của đời sống sau 1986 khụng phải chỉ như một cỏch cửa mở toang thụng giú. Nú là trạng thỏi của sự len lộn, chật hẹp, bập bềnh và chậm chậm. Chớnh nhịp sống như “mồ hụi nhễ nhại” ấy đó luụn làm cho con người vừa sợ, vừa tiếc đến cả trong cơn mơ những nghĩ ngợi vởn vơ vẫn luụn đố nặng trong họ. Đến mức sự “tỏ lũng” thương vợ cũng giật mỡnh như một cỏi “chết” khi thiếu đi một cỏi “phong bỡ”!

Bằng sự nhạy cảm của một nhà văn nữ, Trần Thị Trường đó nhỡn cuộc đời bằng cỏi nhỡn đầy chõn thực, tinh tế và sõu sắc. Nhà văn cứ kiờn nhẫn lần giở và cắt nghĩa cho cỏi khụng khớ đang u uẩn trong cuộc sống con người. Ngay cả trong những phỳt giõy đi tỡm chõn lý của sự cải thiện, chị đó nhận ra

sự mai một, xuống cấp của những giỏ trị về niềm tin, lý tưởng, nhõn cỏch trong tõm hồn con người. Nhà văn vẫn hy vọng dự cú những hố sõu khụng lường trước được trong cuộc sống nhưng cuộc đời vẫn luụn cho ta cơ hội để nhận ra điều đú. Phải chăng đõy cũng là dụng ý của nhà văn khi đó kết lại sau mỗi cõu chuyện bằng cỏch để cho nhõn vật tự trả lời về con đường đi của chớnh mỡnh. Trong chị, cỏi nhỡn về cuộc đời luụn chứa đựng một thỏi độ lạc quan, một niềm hy vọng.

Khụng bao quỏt xó hội đương thời trong hỗn tạp những nhố nhăng, trong ổ hợp của nhiều loại người, nhiều cỏch sống, cũng khụng xõy dựng xó hội ấy trong sự đối lập, phõn cỏch gay gắt về mọi mối quan hệ và tư tưởng, truyện ngắn Trần Thị Trường phần nhiều khiến ta cú cảm giỏc như một lời nhắn nhủ, một cõu chuyện kể, một ý nghĩ làm chỳng ta phải băn khoăn khụng dứt. Dự chỉ là những nột chấm phỏ đơn giản cho bức tranh về cuộc sống nhưng nhà

Một phần của tài liệu Truyện ngắn trần thị trường trong bối cảnh đổi mới của truyện ngắn việt nam sau năm 1986 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w