Giọng giói bày tõm sự

Một phần của tài liệu Truyện ngắn trần thị trường trong bối cảnh đổi mới của truyện ngắn việt nam sau năm 1986 (Trang 99)

6. Cấu trỳc luận văn

3.2.3.Giọng giói bày tõm sự

Khảo sỏt truyện ngắn Trần Thị Trường cho thấy một số lượng khụng nhỏ những sỏng tỏc đựơc viết dưới hỡnh thức ngưũi kể chuyện xưng tụi. Với hỡnh thức này nhõn vật tụi tự kể chuyện, bộc bạch những nỗi niềm tõm sự, những cảm xỳc tư duy của mỡnh. Xu hướng viết “như một nhu cầu trỡnh bày những trải nghiệm của bản thõn” đó tạo cơ hội để người kể chuyện tự kể về cuộc đời mỡnh, tự bộc bạch nỗi lũng mỡnh. Cũng cú khi nhà văn như “tự đưa mỡnh vào tỏc phẩm” để bộc lộ nhu cầu được giói bày tõm sự qua nhõn vật.

Bằng giọng giói bày tõm sự trong Thỏng giờng xanh ta bắt gặp một cõu chuyện cổ tớch về quỏ khứ đầy “bối rối” của nhõn vật tụi. Cảm giỏc ngột ngạt trong người vỡ lần đầu tiờn được đốo Uyờn trờn xe đạp, rồi suýt cuống lờn, tưởng cú thể chết ngay tắp lự và tan chảy nếu Uyờn từ chối…Cỏi đẹp của tuổi học trũ với những rung động đầu đời như ỏnh “trăng toả sỏng” hiện hữu trong giọng điệu tõm sự ngọt ngào của nhõn vật Tụi. Như “tiếng chuụng chiều gợi những miền cũn sa mạc và thấp thoỏng đõu đú một gương mặt hồn nhiờn, một bờ đờ tràn giú…”. Quỏ khứ đẹp xen lẫn với hiện tại tựa như những giọt sương ban mai ở hiờn nhà với cảnh hoàng lan đung đưa đó tạo nờn dũng cảm xỳc rất “vần” trong nhõn vật Tụi. Người đọc thấy hiện về trờn cõu chuyện thoảng “hương hoàng lan xanh xanh” một lời thủ thỉ, một cảm giỏc miờn man gợi tả đến chõn thực bởi tõm sự của nhõn vật Tụi.

Đọc những trang văn của Trần Thị Trường chỳng ta luụn cảm thấy như đang được tham dự vào đời sống của nhõn vật, thụng qua giọng kể nghiờng về xu hướng biểu đạt thế giới nội tõm của con người bằng những suy tư và quỏ trỡnh tự nghiệm.

Khi Hoa sẽ đến thỡ cũng là “lỳc tụi 14 tuổi” “vào một ngày tụi đang mải ụn thi đại học” “nỗi nhớ cha, nhớ mẹ, nhớ nhà một mỡnh thăm thẳm ở một phương trời xa lạ với mựa đụng tuyết rơi” ngày “nhận bằng tốt nghiệp thỡ KaTờ” ngày trở về lại thờm “5 năm nữa”, “và tụi già đi, và tụi cụ độc”…Một chuỗi những liờn kết nhỏ của những chi tiết xoay quanh cuộc sống của nhõn

vật Tụi lần lượt được kể lại một cỏch chõn thực và giản dị. Khoảng cỏch giữa “Tụi” và người đọc như đang được rỳt ngắn. Bằng giọng điệu giói bày tõm sự những điều “diệu kỳ, cú vẻ riờng biệt” về sự trưởng thành của “Tụi” trước kia và bõy giờ trở nờn thật gần gũi.

Trong rất nhiều truyện ngắn khỏc như Cõy lộc vừng trổ hoa vụng vang,

Đường chạy vũng quanh… Bằng giọng điệu giói bày tõm sự nhà văn Trần Thị Trường đó kộo gần khảng cỏch giữa nhõn vật kể trong truyện và người đọc. Tỏc giả tận dụng ưu thế của loại giọng điệu này để tạo nờn sự đồng cảm giữa nhõn vật và người cảm nhận. Những lo õu, những buồn phiền, những xỳc cảm man mỏc về tuổi thơ của nhõn vật cứ dần dần hiện hữu. Theo đú những điều nhõn vật tõm sự đụi lỳc cũng làm sống dậy cả những miền ký ức tưởng đó ngủ quờn trong người đọc.

3.2.4. Giọng điệu thõm trầm triết lý

Chất triết lý trong truyện ngắn Trần Thị Trường cú được từ những suy tư trăn trở khụng ngừng của một nhà văn trước cuộc đời. Cú lẽ chớnh sự trải nghiệm cỏ nhõn đó làm nờn độ chớn chắn trong ngũi bỳt của nữ văn sĩ.

“Khụng thể cú tự do nếu lạc hậu và đúi nghốo” đó giỳp cho nhõn vật tụi trong Hoa sẽ đến thỡ cú thờm động lực để sống và học tập ở nơi chỉ cú những mựa đụng tuyết rơi trắng xoỏ, nơi chỉ cú mỡnh Tụi nhớ nhà da diết, nhiều lỳc như muốn bỏ tất cả để chạy về bờn mẹ.

Thành trong Chữ nghĩa sắp hàng đó ngẫu nhiờn trở thành một nhà bỏo cú tiếng. Im lặng hay tha thiết đối diện, đứng dậy hay đi giật lựi ra của, sợ hói hay thật trọng răn mỡnh…Thành nhận ra rằng “Người ta núi khụng sai, cỏi đầu tiờn là cỏi khú nhất trờn đời, đó qua được cỏi đầu tiờn là qua được nhiều cỏi khỏc”. Bất giỏc cỏnh cửa phũng trọ của Thành lại tiếp tục mở ra, Thành vẫn thờ ơ cố tỡnh khụng nhận ra sự “khụng chớnh đỏng của mỡnh” hay đó bị chai lỳ trong mải mờ những toan tớnh vị kỷ. Và dự sự biến đổi trong Thành đó cất tiếng cho anh biết “Bỏo chớ là một nghề hết sức nghiờm tỳc, nguy hiểm

đũi hỏi những trỏch nhiệm” nhưng con đường trở về của nhõn vật vẫn chỉ là cuộc chiến trong lương tõm và nhõn cỏch.

Trong Thỏng giờng xanh giọng điệu triết lý thõm trầm đó khiến cuộc rượu của tụi trở nờn ấn tượng với những khỏi niệm về mựi. “Mựi của con chuột chự rất giống mựi của kẻ nhiều tiền mà ớt yờu bản thõn. Mựi của con mốo thiến rất giống mựi của những chàng rửng mỡ. Mựi của Parfulm số 5 lẫn mồ hụi rất giống mựi của cỏc ngài…trưởng giả sau một đờm ngủ dậy…”. Những kiểu vớ von tuy khú hiểu nhưng đú lại là triết lý về mựi đời thăm thẳm vụ cựng của “bạn Tụi”. Tỏc giả đó để cho nhõn vật gọi thành tờn những mựi uế tạp của một xó hội hỗn độn. Thứ mựi vị ấy đó len lỏi vào mọi ngừ ngỏch của đời sống sau 1986.

Giọng điệu thõm trầm triết lý trong Thời gian ngoảnh mặt đó được Trà “giở cỏi nụ cười ủa pu tủng ra để che giấu cỏi ý nghĩ về thời buổi lừa lọc.

- Cỏi thật cú bao giờ đem bỏn, cú bao giờ bỏn được. - Cỏi đẹp bao giờ cũng đắt

- Cỏi đẹp bao giờ cũng vụ giỏ.

Triết lý giản dị về nhưng giỏ trị làm nờn ý nghĩa trong cuộc sống được diễn đạt bằng một loạt cõu thoại ngắn hàm xỳc. Cỏi thật và cỏi đẹp trong quan niệm của Trà hay đú cũng chớnh là những trải nghiệm của nhà văn trước cuộc sống.

Cũng bằng giọng địờu thõm trầm triết lý Hạnh trong Ngược nắng phải nhỡn vào cuộc đời để cười nhạt với những bất món về chớnh cuộc đời đú.

Cuộc sống luụn cú khổ đau hận thự, cú sung sướng hạnh phỳc, đụi khi những tiếng chỏt chỳa ấy dõng đầy trong ngực Hạnh khi phải đối diện với cỏi nhỡn Ngược nắng của dư luận về chớnh mỡnh. Hạnh nhận ra rằng dự cú thế cụ vẫn phải sống bởi “chết cú lẽ đơn giản hơn nhiều, sống với tất cả nỗi tủi cực như tụi đõy mới khú làm sao? ”.

Giọng điệu thõm trầm triết lý trong truyện ngắn Trần Thị Trường đó cú tỏc động khụng nhỏ đến cảm nhận của độc giả, với giọng điệu này nhà văn khụng chỉ làm nhiệm vụ thuật kể đơn thuần, quan trọng hơn là nhà văn đó mở

ra được cỏch tiếp cận với nhiều vấn đề của đời sống, của tõm lý tỡnh cảm con người nhằm kớch thớch, mở rộng tư duy của người tiếp nhận.

Giọng trữ tỡnh sõu lắng, giọng giói bày tõm sự, giọng thõm trầm triết lý là ba sắc thỏi địờu cơ bản trong giọng điệu nhiều sắc thỏi của nhà văn Trần Thị Trường núi riờng và truyện ngắn Việt Nam sau 1986 núi chung. Với giọng điệu trần thuật thay đổi một cỏch linh hoạt, nhà văn đó tạo ra sự đa cực trong giọng địờu trờn mỗi trang viết, đồng thời cho thấy những đổi mới của một giai đoạn văn học với nhiều biến động.

Để thể hiện lại những vấn đề bớ ẩn phức tạp trong cuộc sống sau đổi mới, cựng với việc thể hiện những tỡnh cảm, những day dứt trăn trở của mỡnh về cuộc sống, nhà văn Trần Thị Trường đó cố gắng đi tỡm những hỡnh thức nghệ thuật đặc sắc nhằm diễn tả nội dung một cỏch hiệu quả. Đúng gúp của cỏ nhõn nhà văn khẳng định cho tài năng sỏng tạo của Trần Thị Trường đồng thời cũng gúp phần tạo nờn những thay đổi tớch cực cho văn học thời kỳ sau 1986.

3.3. Đúng gúp về ngụn ngữ trần thuật

3.3.1. Khỏi niệm

Văn học là loại hỡnh của nghệ thuật ngụn từ bởi ngụn ngữ là cụng cụ, là chất liệu cơ bản của văn học. Ngụn ngữ văn học là hỡnh thỏi hoạt động ngụn ngữ mang ý nghĩa thẩm mĩ giỳp nhà văn xõy dựng hỡnh tượng văn học, tỏi hiện lời núi và tư tưởng con người. Ngụn ngữ của mỗi thể loại mang những sắc thỏi biểu cảm khỏc nhau. Với thể loại sử thi truyền thống ngụn ngữ thường dài dũng thiờn về giỏo huấn, lời núi của nhõn vật chưa được cỏ tớnh hoỏ. Trong cỏc tỏc phẩm thuộc loại hỡnh tự sự bờn cạnh ngụn ngữ trần thuật, ngụn ngữ nhõn vật được nhắc đến như một trong cỏc phương tiện quan trọng để nhà văn sử dụng thể hiện cuộc sống và cỏ tớnh của nhõn vật. Trong ngụn ngữ nhõn vật tồn tại nhiều dạng và nhiều cỏch thể hiện khỏc nhau. Ngụn ngữ trong truyện ngắn của nhà văn Trần Thị Trường cũng khụng nằm ngoại lệ.

Ngụn ngữ truyện ngắn Trần Thị Trường nổi bật là ở lối viết văn giản dị và chõn thực với một giọng văn mang nhiều nỗi niềm của thời đại đan xen

những khao khỏt yờu thương, cụ đơn trống rỗng, hy vọng và thất vọng, đắng cay và ngọt bựi. Khỏc với lối viết văn dựng lớp ngụn ngữ sắc xảo lạnh lựng của cỏc nhà văn khỏc cựng thời, truyện ngắn Trần Thị Trường như một dũng suối nhỏ chảy với những mạch ngầm của những tầng ý nghĩa sõu xa bờn trong lớp vở bọc ngụn từ bề ngoài của nú. Truyện của chị là sự cộng hưởng cỏi cảm xỳc nữ tớnh và cỏi nhỡn nhõn hậu ấm ỏp vỡ thế đằng sau cõu chữ nhà văn luụn ẩn chứa nỗi cảm thụng sõu sắc trước những cảnh đời và số phận con người, đú cũng là tiếng hỏt yờu thương, khỏt khao hạnh phỳc của người phụ nữ đó nếm trải bao súng giú trong cuộc đời.

Truyện ngắn Trần Thị Trường với cỏch sử dụng ngụn ngữ giản dị, giàu hỡnh ảnh đó mang đến cho người đọc một lớp ngụn từ sắc nột mang dỏng dấp của sự tinh tế. Phải núi rằng Trần Thị Trường khụng chỉ là nhà văn nữ chỉ biết đem chuyện đời mỡnh ra kể mà cũn mạnh ở cỏi nhỡn thế sự. Dường như chị am hiểu tất cả những ngừ ngỏch trong cuộc đời, từ chuyện những chàng thanh nờn 17 tuổi cho đến những người đàn ụng đó cú gia đỡnh, từ những tri thức trẻ cho đến những cỏn bộ quản lý thất thế một thời, từ những cụ gỏi trở thành một kiểu Nụ tỳ được trang sức cho đến những người phụ nữ Ngược nắng…Ngụn ngữ trong truyện của chị cứ đan xen giữa những dịu dàng thổn thức và những khỏm phỏ mới khiến cho người đọc cảm nhận được hơi thở của cuộc sống trờn từng trang văn. Khỏc hẳn với sự quyết liệt trong văn Y Ban, Trần Thị Trường lỳc nào cũng sõu sắc trong trầm lắng. Đọc truyện của chị đụi lỳc ta cảm thấy “khú chịu” bởi những thứ ràng buộc trong một thứ trật tự xó hội trở thành rào cản cho cỏc nhõn vật đi kiếm tỡm hạnh phỳc. Tỏi hiện hiện thực đời sống tõm lý con người bằng ngụn ngữ miờu tả trực giỏc và linh cảm, Trần Thị Trường cũng như một số nhà văn nữ cựng thời đó bộc lộ khả năng nắm bắt những biến thỏi trong tõm hồn con người đặc biệt là người phụ nữ. Là lớp vở tư duy, ngụn ngữ trong sỏng tỏc của Trần Thị Trường đó thể hiện một hỡnh thỏi tư duy nghệ thuật vừa bằng trực quan lại vừa là sảm phẩm của những đặc điểm về tõm lý, tỡnh cảm của chớnh nhà văn.

3.3.2. Sử dụng ngụn ngữ trần thuật linh hoạt

Theo Lại Nguyờn Ân “Ở một tỏc phẩm văn học tự sự, trần thuật là thành phần lời của tỏc giả, của người trần thuật (được đưa vào tỏc phẩm ớt nhiều như một nhõn vật) hoặc của người một kể chuyện, tức là toàn bộ văn bản tự sự ngoại trừ cỏc lời núi trực tiếp của cỏc nhõn vật”. Ngụn ngữ trần thuật khụng chỉ là ngụn ngữ của một người trần thuật cụ thể bất biến mà cú khi đú là ngụn ngữ của tỏc giả, của người kể chuyện hay của một nhõn vật cú vai trũ dẫn truyện. Trong đú ngụn ngữ của người trần thuật dự ở vị trớ nào cũng phải đảm bảo yờu cầu là “phần lời độc thoại thể hiện quan điểm tỏc giả hay quan điểm người kể chuyện đối với cuộc sống được miờu tả, cú những nguyờn tắc thống nhất trong việc lựa chọn và sử dụng cỏc phương tiện tạo hỡnh và biểu hiện ngụn ngữ”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong thời kỳ văn học 1945-1975 do ưu tiờn phục vụ chớnh trị, phục vụ cụng cuộc đấu tranh giai cấp và dõn tộc nờn lập trường của người trần thuật là duy nhất cú giỏ trị đối với mọi đỏnh giỏ, lý giải đời sống. Quan hệ giữa tỏc giả và nhõn vật là quan hệ đồng nhất, chớnh điều này mà ngụn ngữ trần thuật thường đơn điệu, thiếu sự đa dạng, phong phỳ.

Sau 1986 văn học Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới. Cỏi nhỡn đa chiều về con người và cuộc sống đặt ra vấn đề cần cú một phương thức trần thuật phự hợp. Phương thức trần thuật ấy phải xỏc lập được mối quan hệ giữa nhà văn, tỏc phẩm và cụng chỳng.

Nhà văn khụng phải là người phỏn xột chõn lý cuối cựng, nhiệm vụ ấy thuộc về người đọc. Người đọc cú quyền được biết đến những quan điểm đỏnh giỏ hiện thực khỏc nhau xuất phỏt từ nhiều gúc độ. Mỗi nhõn vật trong tỏc phẩm cú quyền bỡnh đẳng về tư tưởng là một ý thức với cỏc quan điểm đặc thự về giới và về bản thõn mỡnh bờn cạnh ý thức của nhà văn. Đú là phương thức trần thuật từ nhiều điểm nhỡn, sự trần thuật từ nhiều điểm nhỡn sẽ dẫn tới sự đa dạng trong ngụn ngữ trần thuật. Ngụn ngữ đa thanh nhiều giọng đối lập với ngụn ngữ đơn thanh một giọng trong văn học 1945-1975.

Trong rất nhiều truyện ngắn, Trần Thị Trường đó sử dụng thành cụng cỏch kể chuyện truyền thống, kể ở ngụi thứ 3 như: Ngược nắng, Ảo giỏc, Trời rột như cắt, Thời gian ngoảnh mặt, Súng vỗ mạn thuyền, Chữ nghĩa sắp hàng… Ngụn ngữ trần thuật ở những truyện ngắn này là ngụn ngữ trần thuật khỏch quan, người trần thuật đứng bờn ngoài sự việc, cõu chuyện đời sống được diễn ra “tự nhiờn” qua lời của một người kể chuyện “vụ hỡnh”, chủ thể kể chuyện cú thể là người “đứng ngoài” chuyện nhưng đúng vai trũ như một người “biết hết”, dẫn dắt bạn đọc vào thế giới nhõn vật, sự kiện.

Một số lượng khụng nhỏ những truyện ngắn khỏc của Trần Thị Trường lại được kể ở ngụi thứ nhất, người trần thuật xưng “tụi” vừa đúng vai trũ là người dẫn truyện, vừa là một nhõn vật chớnh trong cõu chuyện đang kể. Cú thể kể đến cỏc truyện ngắn như: Cũn lại nước chố, Cõy lộc vừng trổ hoa vụng vang, Thỏng giờng xanh, Chỳt mộng kờ vàng, Hoa sẽ đến thỡ

Ở truyện Chỳt mộng kờ vàng nhõn vật “Tụi” kể lại cõu chuyện buồn man mỏc về gia đỡnh thầy giỏo mỡnh ở lớp học mà anh bắt đầu với tuổi 30.

Ngụn ngữ trần thuật gión chậm xen lẫn với giọng xút thương đó khiến cho cuộc đời của “cụ gỏi học thi phỏp đến mức tài hoa” trở nờn ỏm ảnh, nụn nao như một tiếng thở dài nộn lại trong tõm thức người đọc. Khụng lờn tiếng phỏn xột hay đũi hỏi, nhõn vật “tụi” chỉ mặc nhiờn kể lại một hiện thực chua xút để mọi người tự suy ngẫm hay cảm thấy cú một khoảng trống trong tõm hồn. Nú khiến người đọc vừa thương vừa giận, cũng khiến người đọc cựng tiếc nuối cho một chữ “duyờn” khỏc mà nhõn vật “tụi” đang muốn viết với tất cả tõm hồn, tài hoa để thay cho chữ “duyờn kia đó bị rỏch”.

Tụi trong Cõy lộc vừng trổ hoa vụng vang lại cú sự thay đổi với nhiều sắc thỏi. Lỳc là ngụn ngữ của một học sinh phổ thụng đan len mỗi chiều phụ kiếm tiền với cha mẹ, lỳc là ngụn ngữ một cụng chức đó đi làm sau 2 đến 3 lần

Một phần của tài liệu Truyện ngắn trần thị trường trong bối cảnh đổi mới của truyện ngắn việt nam sau năm 1986 (Trang 99)