6. Cấu trỳc luận văn
2.3.2. Hệ đề tài mới trong văn xuụi sau 1986
Văn học Việt Nam sau 1975 thực sự cú những bước chuyển và phỏt triển mạnh mẽ phải kể đến đầu những năm 80. Do nhu cầu của thời đại, cựng với sự
động viờn khuyến khớch của toàn Đảng, toàn dõn văn học đó thực sự đổi mới. Quỏ trỡnh đổi mới của văn học sau 1986 diễn ra trờn tất cả cỏc phương diện từ tư duy nghệ thuật cho đến quan niệm về con người và bỳt phỏp giọng điệu, và khụng thể khụng kể đến những đổi mới của hệ đề tài trong văn học sau 1986.
Nếu trong văn xuụi giai đoạn trước chỉ tập trung phản ỏnh hiện thực đấu tranh cỏch mạng và xõy dựng chủ nghĩa xó hội thỡ ở giai đoạn này phạm vi hiện thực trong văn học được mở rộng. Khụng cũn những vựng đất cấm kỵ, mọi vấn đề của cuộc sống đều là đề tài của văn học. Những tiờu cực trong xó hội thời mở cửa, những tổn thất nặng nề do chiến tranh mang lại, mọi đau buồn, mọi bi kịch trong cuộc sống, chuyện đời tư, đời thường, chuyện tỡnh yờu tỡnh dục, tõm tư nguyện vọng của từng cỏ nhõn con ngưũi… đều được văn học soi rọi từ nhiều hướng khỏc nhau.
Với tư duy nghệ thuật mới cỏc nhà văn vẫn núi về những con người mới nhưng quan tõm hơn cả là con người đời thường. Họ thuộc đủ cỏc giai cấp, tầng lớp, khụng phõn biệt người giàu sang hay kẻ hốn kộm… tất cả đều bỡnh đẳng trong trang viết của cỏc nhà văn. Khụng cũn quan niệm cụng nhận cho những con người đẹp một cỏch hoàn thiện, toàn mĩ. Vỡ thế khai thỏc cuộc đấu tranh giữa cỏi thiện và cỏi ỏc, giữa cỏi xấu và cỏi tốt trong con người là một trong những vấn đề được cỏc nhà văn sau 1986 quan tõm đặc biệt
Lực trong Cỏ lau (Nguyễn Minh Chõu) là một vớ dụ. Về mặt nào đú cú thể tuyờn dương anh như một cỏ nhõn anh hựng. Lực hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của người lớnh, của người chỉ huy trong khỏng chiến chống Mĩ, khi hoà bỡnh, Lực lại cựng trung đội của mỡnh đi tỡm hài cốt của đồng chớ. Nhưng mặt khỏc Lực cũng cú thể bị quõn đội lập toà ỏn binh xử tử hỡnh bởi chỉ với chỳt tư thự cỏ nhõn anh đó đang tõm đẩy một người cận vệ của mỡnh vào cỏi chết oan uổng.
Sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường sau 1986 đó dần cải thiện đời sống vật chất cho con người. Nhưng cựng với sự phỏt triển đú là sự đi xuống, sự phỏ vỡ những quy tắc đạo đức thụng thường trong quan hệ gia đỡnh, làng
xó người Việt. Mặt trỏi của đồng tiền dần dần len lỏi ngự trị và chi phối hành động, tỡnh cảm của con người. Một trong những mối quan tõm lớn của cỏc nhà văn chớnh là “Sự khắc khoải về hoàn thành nhõn cỏch, sự xúi mũn trong lối sống, trong đạo lý, trong ngừ ngỏch tận cựng của đời sống cỏ nhõn, cả những băn khoăn khụng dứt về mụi trường nhõn tớnh đang cú chiều hướng giảm sỳt”
Chiến tranh đó qua đi, đất nước đang hồi sinh, những vết sẹo của sỳng đạn, những đau thương, tàn khốc từ chiến trường vẫn cũn in đậm trong kớ ức của mỗi người. Văn xuụi sau 1986 đó giành một số lượng khụng nhỏ để khai thỏc về đề tài bi kịch thời hậu chiến. Khụng vỡ sự trụi chảy của thời gian mà bỏ quờn quỏ khứ, cỏc nhà văn sau thời kỳ đổi mới đó mạnh dạn nhỡn nhận lại chiến tranh, kiểm chứng lại những hậu quả, những hệ lụy của nú trong cỏi nhỡn đa chiều, đa diện. Khụng tỏi hiện lại cỏi tàn khốc, ỏc liệt của chiến tranh, cỏc nhà văn đó phõn tớch và “mổ xẻ” những nhức nhối cũn kinh khủng và đau đớn hơn nhiều so với bom đạn từ chiến trường. Cỏi nhỡn sõu sắc, chõn thực về bi kịch thời hậu chiến được phản ỏnh trong nhiều sỏng tỏc như: Tướng về hưu
của Nguyễn Huy Thiệp, Người sút lại của Rừng cười, Hồn trinh nữ của Vừ Thị Hảo, Điều ấy bõy giờ con mới hiểu của Y Ban, Bảy ngày trong đời của Nguyễn Thị Thu Huệ, Trung tướng giữa đời thường của Cao Tiến Lờ.
Sau 1986 văn xuụi cũn ghi nhận những tỡm tũi khỏm phỏ về đề tài tỡnh yờu, hụn nhõn gia đỡnh của rất nhiều nhà văn. Chưa bao giờ trong văn học nước ta gương mặt của hạnh phỳc, sắc thỏi, và cả những bi kịch của tỡnh yờu, hụn nhõn gia đỡnh lại được biểu hiện sinh động và đa dạng đến thế. Cú những tỡnh yờu làm cho con người trở nờn cao thượng (Cừi mờ - Nguyễn thị thu Huệ), cú tỡnh yờu bồng bột (Khi người ta trẻ - Phan Thi Vàng Anh), cú tỡnh yờu ngọt ngào (Sinh năm 1975 - Trần Thị Trường), cú tỡnh yờu mơ hồ như ảo giỏc (Chuyện kinh dị - Lý Lan)…
Những xung đột, mõu thuẫn giữa dũng tộc, họ mạc truyền từ đời này sang đời khỏc cũng là đề tài được cỏc nhà văn quan tõm. Trong cỏc sỏng tỏc
của Tạ Duy Anh, Nguyễn Khắc Trường, Lờ Lựu người đọc luụn cảm nhận được cỏi ngột ngạt của những lời nguyền, cỏi u uẩn của Mảnh đất lắm người nhiều ma, và nỗi sợ hói vụ hỡnh từ những Miếu làng.
Sau đổi mới, mọi vấn đề liờn quan đến đời tư, đời thường, đời sống cỏ nhõn đều được thể hiện trong văn học. Thậm chớ ngay cả vấn đề tế nhị nhất mà trước đõy cỏc nhà văn ngần ngại viết hoặc nộ trỏnh thỡ giờ đõy lại được phản ỏnh một cỏch chõn thực, đú là vấn đề tỡnh dục. Cú thể núi, đề tài về tỡnh dục xuất hiện trong sỏng tỏc thời kỳ này như một thứ cỏch mạng trong văn chương “Núi đến tỡnh dục là đụng chạm đến cỏi gỡ đi trước nú, đụng chạm ngay cỏi làm nờn sự nghiệp của cỏc nhà văn trước nú rồi. Tỡnh dục ở đõy để vào trong ngoặc những vấn đề tõm lý, đạo đức, luõn lý, tụn giỏo phờ phỏn lịch sử hay xó hội. Tỡnh dục là tỡnh dục được cảm giỏc bằng tay, bằng cỏi đầu và bằng sức nặng của cơ thể. Sự nhỡn nhận tỡnh dục như một yếu tớnh của tỏc phẩm là một hỡnh thức giỏn tiếp phủ nhận lối viết cũ của cỏc nhà văn trước”.
Với lối viết tỏo bạo, với cỏi nhỡn thẳng về một vấn đề nhạy cảm của con người và xó hội, cỏc nhà văn đó khụng ngần ngại miờu tả vấn đề tỡnh dục gắn với chớnh cảm giỏc khỏt khao, rung động của cơ thể và những đũi hỏi dục vọng mang tớnh “người” nhất. “Đờm đến màn sương bao phủ sự bớ mật của con người, con thao thức, con hồi tưởng và con khao khỏt, lý trớ đụi lỳc chẳng được việc gỡ và với bàn tay mỡnh, con tự vuốt ve thõn thể người thiếu nữ để thoả món cơn đàn bà” (Thư gửi mẹ Âu Cơ - Y Ban), cú khi tỡnh dục cũn được thể hiện ở sự hoang tưởng, hành xỏc loạn luõn, thớch giao cấu với người chết “Một người đàn ụng… ngú tụi từ trờn trần nhà. Hắn nhỡn khuụn mặt vừ vàng của tụi, rồi nhỡn lướt xuống bụng, nơi cỏi cuống rau bị cắt cũn lũng thũng thũ ra ở chỗ sinh nở... Tụi nhận ra Nấm… Tụi thốm nhỡn người đàn ụng đó sờ vào cuống rau thũ ra ở chỗ sinh nở của tụi. Trong giõy phỳt ấy tụi quờn hết, quờn Thõn. Tụi đắm đuối với hỡnh ảnh người đàn ụng kia đang mõn mờ cuống rau, như thể anh ta đó thũ vào để sờ nắm những mạch mỏu nhỏ li ti chảy trong cơ thể tụi mà tỡnh yờu của Thõn chỉ chạm tới chứ khụng nắm được”(Đàn chim sẻ
bay ngang rừng - Vừ Thị Xuõn Hà). Cỏc cõy bỳt văn xuụi đương đại đó thể hiện rất đa dạng thế giới của tớnh dục, của những cảm giỏc về da thịt, hay những khỏt khao nguyờn thuỷ của đũi hỏi được sung món. Vấn đề tớnh dục được cỏc nhà văn nhỡn nhận trong ý thức về sự giải thoỏt những trúi buộc, những định kiến, những giam hóm vụ hỡnh đó cầm tự con người bấy lõu và gúp phần lờn tiếng giải phúng cỏch nhỡn nhận đú.
Hành trỡnh của văn học nước ta mấy chục năm qua từ chỗ cố gắng rỳt ra khỏi đề tài số phận chung để đi đến hiện thực xó hội ngổn ngang với nhiều tớnh chất tả thực rồi tiếp tục khỏm phỏ thế giới bờn trong từng con người là một cuộc hành hương vụ tận. Cuộc kiếm tỡm khú nhọc ấy khụng phải là một cuộc hành trỡnh thu hẹp dần phạm vi quan tõm của văn học, ngược lại đú chớnh là một hành trỡnh mở ra ngày càng rộng hơn, phong phỳ hơn, đa dạng hơn những đề tài trong văn học.