Sử dụng ngụn ngữ trần thuật linh hoạt

Một phần của tài liệu Truyện ngắn trần thị trường trong bối cảnh đổi mới của truyện ngắn việt nam sau năm 1986 (Trang 104 - 106)

6. Cấu trỳc luận văn

3.3.2.Sử dụng ngụn ngữ trần thuật linh hoạt

Theo Lại Nguyờn Ân “Ở một tỏc phẩm văn học tự sự, trần thuật là thành phần lời của tỏc giả, của người trần thuật (được đưa vào tỏc phẩm ớt nhiều như một nhõn vật) hoặc của người một kể chuyện, tức là toàn bộ văn bản tự sự ngoại trừ cỏc lời núi trực tiếp của cỏc nhõn vật”. Ngụn ngữ trần thuật khụng chỉ là ngụn ngữ của một người trần thuật cụ thể bất biến mà cú khi đú là ngụn ngữ của tỏc giả, của người kể chuyện hay của một nhõn vật cú vai trũ dẫn truyện. Trong đú ngụn ngữ của người trần thuật dự ở vị trớ nào cũng phải đảm bảo yờu cầu là “phần lời độc thoại thể hiện quan điểm tỏc giả hay quan điểm người kể chuyện đối với cuộc sống được miờu tả, cú những nguyờn tắc thống nhất trong việc lựa chọn và sử dụng cỏc phương tiện tạo hỡnh và biểu hiện ngụn ngữ”.

Trong thời kỳ văn học 1945-1975 do ưu tiờn phục vụ chớnh trị, phục vụ cụng cuộc đấu tranh giai cấp và dõn tộc nờn lập trường của người trần thuật là duy nhất cú giỏ trị đối với mọi đỏnh giỏ, lý giải đời sống. Quan hệ giữa tỏc giả và nhõn vật là quan hệ đồng nhất, chớnh điều này mà ngụn ngữ trần thuật thường đơn điệu, thiếu sự đa dạng, phong phỳ.

Sau 1986 văn học Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới. Cỏi nhỡn đa chiều về con người và cuộc sống đặt ra vấn đề cần cú một phương thức trần thuật phự hợp. Phương thức trần thuật ấy phải xỏc lập được mối quan hệ giữa nhà văn, tỏc phẩm và cụng chỳng.

Nhà văn khụng phải là người phỏn xột chõn lý cuối cựng, nhiệm vụ ấy thuộc về người đọc. Người đọc cú quyền được biết đến những quan điểm đỏnh giỏ hiện thực khỏc nhau xuất phỏt từ nhiều gúc độ. Mỗi nhõn vật trong tỏc phẩm cú quyền bỡnh đẳng về tư tưởng là một ý thức với cỏc quan điểm đặc thự về giới và về bản thõn mỡnh bờn cạnh ý thức của nhà văn. Đú là phương thức trần thuật từ nhiều điểm nhỡn, sự trần thuật từ nhiều điểm nhỡn sẽ dẫn tới sự đa dạng trong ngụn ngữ trần thuật. Ngụn ngữ đa thanh nhiều giọng đối lập với ngụn ngữ đơn thanh một giọng trong văn học 1945-1975.

Trong rất nhiều truyện ngắn, Trần Thị Trường đó sử dụng thành cụng cỏch kể chuyện truyền thống, kể ở ngụi thứ 3 như: Ngược nắng, Ảo giỏc, Trời rột như cắt, Thời gian ngoảnh mặt, Súng vỗ mạn thuyền, Chữ nghĩa sắp hàng… Ngụn ngữ trần thuật ở những truyện ngắn này là ngụn ngữ trần thuật khỏch quan, người trần thuật đứng bờn ngoài sự việc, cõu chuyện đời sống được diễn ra “tự nhiờn” qua lời của một người kể chuyện “vụ hỡnh”, chủ thể kể chuyện cú thể là người “đứng ngoài” chuyện nhưng đúng vai trũ như một người “biết hết”, dẫn dắt bạn đọc vào thế giới nhõn vật, sự kiện.

Một số lượng khụng nhỏ những truyện ngắn khỏc của Trần Thị Trường lại được kể ở ngụi thứ nhất, người trần thuật xưng “tụi” vừa đúng vai trũ là người dẫn truyện, vừa là một nhõn vật chớnh trong cõu chuyện đang kể. Cú thể kể đến cỏc truyện ngắn như: Cũn lại nước chố, Cõy lộc vừng trổ hoa vụng vang, Thỏng giờng xanh, Chỳt mộng kờ vàng, Hoa sẽ đến thỡ

Ở truyện Chỳt mộng kờ vàng nhõn vật “Tụi” kể lại cõu chuyện buồn man mỏc về gia đỡnh thầy giỏo mỡnh ở lớp học mà anh bắt đầu với tuổi 30.

Ngụn ngữ trần thuật gión chậm xen lẫn với giọng xút thương đó khiến cho cuộc đời của “cụ gỏi học thi phỏp đến mức tài hoa” trở nờn ỏm ảnh, nụn nao như một tiếng thở dài nộn lại trong tõm thức người đọc. Khụng lờn tiếng phỏn xột hay đũi hỏi, nhõn vật “tụi” chỉ mặc nhiờn kể lại một hiện thực chua xút để mọi người tự suy ngẫm hay cảm thấy cú một khoảng trống trong tõm hồn. Nú khiến người đọc vừa thương vừa giận, cũng khiến người đọc cựng tiếc nuối cho một chữ “duyờn” khỏc mà nhõn vật “tụi” đang muốn viết với tất cả tõm hồn, tài hoa để thay cho chữ “duyờn kia đó bị rỏch”.

Tụi trong Cõy lộc vừng trổ hoa vụng vang lại cú sự thay đổi với nhiều sắc thỏi. Lỳc là ngụn ngữ của một học sinh phổ thụng đan len mỗi chiều phụ kiếm tiền với cha mẹ, lỳc là ngụn ngữ một cụng chức đó đi làm sau 2 đến 3 lần chuyển cụng tỏc, rồi “tụi” cũng chớnh là một cỏn bộ nghiờn cứu kiến trỳc ở Tõy Nguyờn…Nhiều chỗ đổi thay tưởng chừng như khụng thể nào quan niệm được. Lỳc thỡ ngõy thơ hồn nhiờn với những ý muốn trẻ con nhất, khi lại là

một cụ gỏi trững trạc nhỡn cuộc sống bằng cỏi nhỡn cởi mở hơn, sõu sắc và tiếc nuối cũng nhiều hơn.

Luõn chuyển điểm nhỡn một cỏch linh hoạt, tài tỡnh ngay trong một tỏc phẩm là một trong những yếu tố quan trọng, tớnh chất đa thanh của ngụn ngữ trần thuật cũng vỡ thế được biểu hiện rừ nhất.

Một phần của tài liệu Truyện ngắn trần thị trường trong bối cảnh đổi mới của truyện ngắn việt nam sau năm 1986 (Trang 104 - 106)