Đúng gúp trong việc tổ chức cõu văn

Một phần của tài liệu Truyện ngắn trần thị trường trong bối cảnh đổi mới của truyện ngắn việt nam sau năm 1986 (Trang 108 - 120)

6. Cấu trỳc luận văn

3.4. Đúng gúp trong việc tổ chức cõu văn

Trong hầu hết những truyện ngắn của mỡnh, ngoài những cõu văn vừa và dài thỡ điểm nổi bật trong việc tổ chức cõu văn của Trần Thị Trường khiến người đọc dễ nhận thấy là việc sử dụng cõu văn ngắn với mật độ khỏ nhiều. Với hỡnh thức cõu văn dài nhà văn đó thể hiện được những cảm xỳc ẩn sõu trong nội tõm nhõn vật đồng thời nhà văn cũng truyền tải được những ngổn ngang, phức tạp của đời sống. Cõu văn dài cũn giỳp nhà văn diễn đạt, bày tỏ được những suy tư, day dứt về hoàn cảnh, số phận con người trong một xó hội đang chuyển mỡnh đi lờn.

Song điều độc đỏo trong văn Trần Thị Trường chớnh là việc xõy dựng tổ chức hệ thống cõu văn ngắn. Đú là nột độc đỏo mà khụng phải nhà văn nào cũng cú thể “thử nghiệm” thành cụng trong sỏng tỏc của mỡnh.

Cõu văn ngắn là một dạng cõu phự hợp với sỏng tỏc văn học thời kỳ mới, nú cú thể bắt nhịp nhanh hơn cựng với nhịp sống sụi động và phỏt triển sau 1986.

Trong văn học Việt Nam cú khụng ớt những nhà văn đó sử dụng thành cụng và quen thuộc thể loại cõu văn ngắn, cú thể kể đến tờn tuổi của cỏc nhà văn: Nguyễn Cụng Hoan, Vũ Trọng Phụng… ở giai đoạn văn học 1930-1945. Chớnh vỡ thế tỡm kiếm cho mỡnh một hướng đi riờng, một phong cỏch riờng khụng bị nhầm lẫn hay lu mờ bởi cỏc nhà văn khỏc là điều khụng đơn giản đối với Trần Thị Trường và cuối cựng chị đó thành cụng khi vận dụng sỏng tạo dạng cõu văn ngắn trong sỏng tỏc của mỡnh. Đú cũng là một trong những lý do khiến người đọc khụng thể nhầm lẫn với giọng văn và phong cỏch của chị so với những cõy bỳt khỏc. Nột riờng mà Trần Thị Trường tạo ra cho “đời viết văn” của mỡnh thể hiện trờn những dấu ấn ngụn ngữ tài hoa, độc đỏo và đặc sắc.

Trong truyện ngắn Chữ nghĩa sắp hàng, với việc sử dụng cõu văn ngắn ở mật độ tương đối nhiều nhà văn đó tạo ra được cảm giỏc hồi hộp, tũ mũ ở độc giả khi chờ đợi vào những điều bất ngờ sẽ đến với Thành. Cú một điều gỡ đú vừa vội vó, vừa nguy hiểm lại đầy tỏo bạo và nghi ngờ trong “cỏi nghề mới” mà Thành đang thử sức.

“Hay quỏ, biết đõu cú chỗ để bự. Thành vội xộ vụn tờ thư. Em ơi, anh cú cửa rồi. Anh sẽ khụng phụ lũng em” Thành búc phong bỡ “Đếm. Chà. Được một phần năm số tiền của anh đó bị đỏnh cắp. Quờn cả ăn trưa. Khụng đi nhậu với mấy ụng bạn cựng chuyến cụng tỏc “Nam tiến”. Mấy đờm liền anh đọc hồ sơ. Chà. Thế mới là đời. Lạ hết sức…”. Cõu văn ngắn được nhà văn sử dụng để diễn tả cảm giỏc mới lạ đầy thỳ vị của nhõn vật.

Trong Chỳng ta đang ở ga nào khi đọc nhiều đoạn đối thoại và trần thuật ta luụn cú cảm giỏc về một điều gỡ đú rất vội vó đang dần len lỏi vào khụng gian hẹp trong toa tàu, nơi mỗi cụ gỏi là một cõu chuyện kể về cuộc sống, về chớnh mỡnh.

“Đốn bỗng nhiờn bật sỏng. Cụ gỏi nằm trờn chiếc giường gỗ trong toa 6 người của đoàn tàu “phi tốc” vội kộo cỏi ỏo xuống che rốn. Ngồi bật dậy. Ngượng ngập. Len lộn nhỡn người nằm trờn tầng hai phớa đối diện. Người kia vẫn quay mặt vào vỏch toa khụng cựa động. Yờn tõm, cụ ven vộn lại đồ đạc trờn giường rồi kiếm cỏi lược. Chải đầu. Ánh sỏng soi tỏ khuụn mặt…Thỡ gọi là A. Cụ đó là A thỡ bạn cụ là B. Cho tiện...”

Sử dụng cõu văn ngắn nhà văn Trần Thị Trường khụng chỉ dừng lại ở việc diễn tả những thay đổi bất ngờ về cảm xỳc mà cũn là cỏch để nhà văn tập trung miờu tả những hành động khẩn trương, gấp gỏp của nhõn vật trong một khoảng khụng gian rất hẹp. Đõy cú thể là một cỏch để tăng cường mức độ ngột ngạt, bức bối của một gúc ỏnh sỏng nhỏ để nhằm tạo nờn những day dứt hay sức ỏm ảnh của của chi tiết nghệ thuật hay hỡnh ảnh nghệ thuật nhất định.

Cõu văn ngắn cũng là một phương tiện để nhà văn diễn tả những bất món. những bực tức, khú chịu của những nhõn vật khi tham gia giao tiếp hay trong mối quan hệ với nhõn vật khỏc và với chớnh cuộc đời.

“Bà Hựng rõu lật ỏo xuống, chồm lờn: “ụng chửi ai đấy, chửi giời à. Cú khổ khụng. Chửi giời…Này tụi thỡ đang khấn giời đấy. ễng ạ. Tụi khấn ụng ấy cứ núng liền cho tụi cả vụ hố này, cả năm này sang năm khỏc nữa cơ. Khụng núng thỡ ai uống bia. Bia. ễng hiểu chưa. Giời ơi. Lóo này điờn rồi. Quờn rồi.”

Lỳc nhẹ nhàng, lỳc lại nặng trĩu, lỳc nghe đến nhức nhối tõm can nhưng cú lỳc lại chỉ là một cơn giú vụ hỡnh mang theo những suy nghĩ vởn vơ.

“ễng Hựng đực ra. Đõy khụng phải một lần ụng nhỡ mồm. Khụng phải một lần bị nghe vợ “chửi”. Ấy vậy mà vẫn quờn. Mồm thốt ra những cõu như khụng phải của mồm. Của cỏi gỡ. Ở đõu. Khụng hiểu. ễng cắm đầu xuống để nghe vợ núi. Càng nghe càng thấy vợ đỳng.” (Cơn dụng)

Nhà văn đó để cho nhõn vật tự chất vấn mỡnh bằng việc diễn đạt điều đú qua rất nhiều cõu văn ngắn. Chớnh vỡ thế, giọng điệu chất vấn, đay nghiến bản thõn của nhõn vật vừa mộc mạc dễ hiểu lại vừa chua xút.

Trần Thị Trường đó khộo nắm bắt, xử lý cõu ngắn để tạo sức gợi cảm của cõu văn đối với ngưũi đọc. Cõu ngắn đó tạo nờn sự giản dị, phản ỏnh sự suy nghĩ, biết nắm bắt cỏi cơ bản để thụng bỏo cho người khỏc. Và nếu như nắm bắt khụng sõu sắc, khụng cú hiểu biết và đam mờ sẽ rất dễ gõy sự nhàm chỏn cho người đọc.

Cõu văn ngắn được Trần Thị Trường sử dụng trong truyện cũn là sự thể hiện những đắm say của người phụ nữ hiện đại đang mải mờ với những khỏt khao hạnh phỳc.

Trong truyện ngắn Nụ tỳ được trang sức nhà văn cũng đó sử dụng cõu văn ngắn một cỏch chọn lựa đầy thành thục và sỏng tạo.

“Nhưng rồi cũng phải rời nhau. Anh và tụi thoả thuận rằng anh sẽ ra đi, anh sẽ kiếm tiền nơi miền tõy xa xụi. Tụi sẽ chờ đợi. Thuỷ chung. Viết thư. Mơ ước. Tưởng tượng.

Những ngày đầu mới chia tay. Tụi nhớ anh vụ cựng. Nhớ vẻ mặt hạnh phỳc của anh. Nhớ cả vẻ đau khổ tuyệt vọng. Vũng tay ghỡ xiết. Hơi thở nồng nàn như cũn đang quanh quất. Nhớ ỏnh trăng ngả ngốn trờn thảm cỏ. Mặt hồ lung linh. Nhớ giú. Và tin vào lời thề…”

Những cõu văn ngắn dường như đang dự bỏo về một điều gỡ đú ngắn ngủi sẽ xảy ra, về một nỗi nhớ ngắn ngủi, về một mối tỡnh ngắn ngủi hay về một lời thể nguyền cũng nhanh chúng phụi phai. Nhà văn tỏch biệt nhưng nỗi nhớ, tỏch biệt những “trăng” và “giú”, tỏch biệt lời thề với những bức thư một cỏch đầy dụng ý. Phải chăng mối tỡnh kia rồi cũng tan vỡ, rồi cũng phải chịu cảnh chia lỡa và đứt đoạn ?

Một hỡnh thức kết hợp những cõu văn ngắn thỉnh thoảng lại chen vào một cõu văn dài cũng là một nột khỏ độc đỏo trong tổ chức cõu văn của truyện ngắn Trần Thị Trường.

Được lựa chọn kỹ càng và sử dụng một cỏch đam mờ nhà văn đó sắp xếp mụ tớp ấy như một chủ ý nghệ thuật thực sự. Kiểu tổ chức cõu văn này đó tạo

cho người đọc cảm giỏc về một sự tư duy mới mẻ đầy sỏng tạo khiến “đổi mới” nguồn mạch xỳc cảm của người ngoài cuộc.

Diễn tả sự đau xút của một người phụ nữ bị “ngờ vực cỏi phẩm hạnh”, “cỏi phẩm hạnh cao quý” nhà văn đó kết hợp xen lẫn cõu văn ngắn, dài khỏc nhau làm cho nhõn vật đau khổ nhưng vẫn toỏt lờn cỏi vẻ mơ màng, đầy yếu đuối.

“Nàng khúc nhiều. Mệt qỳa cũng nờn. Chẳng cú ai ngoài tiếng kẹt cửa nóo lũng mà nàng nghe được mỗi lần thấp thỏm nhỡn ra. Rồi nàng gục đầu lờn bàn, thiếp đi. Nàng thấy mỡnh khoỏc tay vào cỏnh tay anh chỡa ra, nàng tựa cằm vào vai anh, cựng bước vào quỏn Nghệ sĩ. Mọi người nhỡn nàng, nhỡn anh, những đụi mắt ngạc nhiờn theo lại cú cả hằn học. Nàng bất chấp. Cũn anh thỡ dường như món nguyện…” (Bụi trờn lỏ tường vi)

Nàng trong Tỡnh như chỳt nắng lại ngắm nhỡn mựa xuõn trờn cõy mà lũng se lại, đoạn đường trở nờn dài hơn trũn dỏng điệu lang thang, với những xỳc cảm về tỡnh yờu giữa nàng và Anh - một người đàn ụng đó cú gia đỡnh.

“Cũng giống như anh chàng, nàng vừa khụng muốn nghĩ tới tỡnh yờu nữa, nhưng tỡnh yờu vẫn khụng ngừng làm cho con tim nàng bồi hồi, nàng vẫn nghĩ đến anh. Càng nghĩ càng giận. Phải chăng anh chỉ như cỏi búng nắng thi thoảng đậu xuống bàn tay nàng, bờ vai nàng, chứ khụng ở lại cựng nàng, khụng cho nàng nắm bắt. Cỏi tỡnh trạng bất cập, chơi vơi, vụ vọng nú kộo nàng xuống, đến việc đi dạo một mỡnh giữa con đường cú lỏ bàng non nàng cũng khụng cũn cú thể. Nàng ốm một trận ra trũ.”

Khụng dừng ở đú, trong truyện ngắn Trần Thị Trường ta cũn bắt gặp cả cõu ngắn trong cõu văn miờu tả.

“Chỳng tụi rời vũng tay nhau. Ánh trăng mệt mỏi ngả trờn thảm cỏ. Giú rỗi hờn. Dựng dằng. Tụi nhỡn vào đụi mắt anh mờnh mang buồn. Lồng ngực thấy nhúi buốt…” (Nụ tỳ được trang sức).

Hay trong Ảo giỏc cõu văn ngắn cũng xuất hiện nhiều trong cõu miờu tả hành động của nhõn vật:

“H. Bật cười. Thằng M. Giờ đang nằm trong bút vỡ tội chống người thi hành cụng vụ. Hồi cũn đi học M là đứa được cả lớp bỏi phục vỡ tớnh thẳng thắn. Thắt cà vạt. Soi gương…”

Nhà văn đó kết hợp tỏch cõu và tạo thành cõu rất ngắn. Khụng phải là kiểu viết “gặp đõu chấm đú” hoặc để tạo sự chỳ ý, điệu đà trong văn phong. Cõu ngắn trong truyện của chị đó gúp phần khụng nhỏ làm nờn ngụn ngữ đa giọng điệu của tỏc giả. Trong việc sử dụng cõu văn ngắn, nhà văn dường như đó cú một sự phõn biệt rừ ràng khi thể hiện cảm xỳc, hành động, chất vấn sõu lắng của chủ thể. Nhà văn đó tỏch cõu và kết hợp cõu ngắn với những cõu dài để tạo ra sự bất ngờ, lý thỳ và hấp dẫn riờng cho người đọc. Thụng qua cõu ngắn người đọc sẽ nhận diện được nội dung nghệ thuật nhất định nhưng cũng khụng làm giảm bớt tớnh khỏch quan của người dẫn truyện. Hơn hết vẫn là việc độc giả cú thể nhận biết phong cỏch và tài năng truyện của nhà văn Trần Thị Trường.

Cựng với những trang viết mà Trần Thị Trường đó nhập vai vào nhõn vật đầy sõu sắc, tõm trạng, cựng với sự đam mờ của một tõm hồn và trỏi tim đa cảm với cuộc đời, Trần Thị Trường đó tạo nờn sự khỏc biệt trong phong cỏch văn chương của mỡnh khiến người đọc khụng thể nhầm lẫn chị với bất kỳ một cõy bỳt nào.

KẾT LUẬN

1. Sau năm 1986 với những thay đổi lớn lao trong đời sống kinh tế văn húa, chớnh trị đó cú tỏc động sõu sắc đến văn học núi chung và từng thể loại văn học núi riờng. Trong đú truyện ngắn là một thể loại nhanh nhạy thớch ứng với mọi biến đổi của xó hội. Nú trở thành thể loại cú đúng gúp tớch cực trong quỏ trỡnh làm mới văn chương. Cú thể tỡm thấy ở thể loại tự sự cỡ nhỏ cỏc biểu hiện rừ nột nhất về tinh thần dõn chủ húa, về sự đổi mới tư duy và đặc biệt là những thể nghiệm tỏo bạo về nghệ thuật trong văn học ở một thời kỳ nhiều thử thỏch. Bức tranh truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi mới được tạo nờn bởi nhiều màu vẻ đa dạng sắc nột. Mỗi sắc màu là một cỏ tớnh riờng biệt của những người nghệ sĩ được “cởi trúi”, thoỏt khỏi mọi ràng buộc định kiến để tự do sỏng tạo. Sống trong bầu khụng khớ dõn chủ, được khuyến khớch phỏt triển tài năng, được chủ động trong ngũi bỳt và sống đến tận cựng mọi khao khỏt mơ ước của chớnh mỡnh, mỗi nhà văn đó khụng ngừng cống hiến để cho truyện ngắn Việt Nam cú những mựa gặt bội thu. Đồng thời đem lại cho văn xuụi Việt Nam sức hấp dẫn sau một thời gian dài bị độc giả hờ hững quay lưng.

2. Với số lượng cỏc tập truyện ngắn đó ra mắt bạn đọc, Trần Thị Trường đó khẳng định được tiếng núi riờng trờn văn đàn. Mặc dự chưa phải là tiờu điểm của giới nghiờn cứu phờ bỡnh nhưng truyện ngắn Trần Thị Trường thực sự đó cú những đúng gúp khụng nhỏ cho sự phỏt triển của truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi mới. Ở phương diện nội dung, truyện ngắn Trần Thị Trường đó đem đến một cỏi nhỡn mới về cuộc đời và con người. Đú chớnh là cỏi nhỡn mang tớnh biện chứng. Cuộc đời là dũng chảy bất tận, trong đú chứa đựng mọi mõu thuẫn, mọi ộo le ngang trỏi nhưng cũng chớnh cuộc đời luụn lấp lỏnh những tia sỏng của niềm tin và hy vọng. Con người trong truyện ngắn của nhà văn hiện lờn với nhiều dỏng nột. Dự họ đang đứng trước những rạn nứt về nhõn cỏch, lý tưởng hay mang trong mỡnh nỗi cụ đơn đỏng sợ thỡ họ vẫn là những con người đỏng được chia sẻ, cảm thụng. Cảm hứng ngợi ca và cảm

hứng về thõn phận con người cỏ nhõn là những cảm hứng chớnh trong sỏng tỏc của Trần Thị Trường. Cỏi nhỡn về cuộc đời và con người cựng với những cảm hứng sỏng tạo mới mẻ đó tạo điều kiện thuận lợi cho nhà văn tiếp cận và khai thỏc hệ đề tài của văn học Việt Nam sau 1986 một cỏch hiệu quả. Ở phương diện nghệ thuật, những đúng gúp trong nghệ thuật xõy dựng nhõn vật, trong ngụn ngữ, giọng điệu và trong tổ chức cõu văn của nhà văn đó gúp vào bức tranh truyện ngắn Việt Nam thờm nhiều gam màu giỏ trị.

3. Nếu như tiểu thuyết là điểm đến đầu tiờn của Trần Thị Trường khi chị đang trờn con đường đến với nghiệp văn chương thỡ với thể loại truyện ngắn mới chớnh là nơi chị bắn đầu viết với tất cả say mờ, tất cả đau khổ và hạnh phỳc của một người nghệ sĩ. Thành cụng trong truyện ngắn chớnh là điểm tựa vững chắc để nhà văn Trần Thị Trường bước tiếp sang cỏc lĩnh vực đũi hỏi tài năng và bản lĩnh, như truyện ngắn lịch sử và kịch bản õm nhạc. Chớnh ở cỏc lĩnh vực này chị đó một lần nữa khẳng định được chỗ đứng trong nền văn học Việt Nam đương đại bằng phong cỏch sỏng tạo độc đỏo.

4. Văn xuụi Việt Nam sau dấu mốc 1986 ghi nhận nhiều tờn tuổi nhà văn cú đúng gúp nổi trội như Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Khải, Ma Văn Khỏng, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ.. Trần Thị Trường mặc dự chưa phải là một cõy bỳt xuất sắc nhưng đặt truyện ngắn của Trần Thị Trường trong bức tranh chung của truyện ngắn Việt Nam thời kỳ này chỳng ta khụng thể khụng ghi nhận những gỡ mà tỏc giả làm được. Người đọc cú thể nhớ đến một Trần Thị Trường với những cõu chuyện giản dị mà sõu sắc, với lối viết nhẹ nhàng mà sắc sảo, dịu dàng mà bộn ngọt, giàu tư duy hướng nội… Kết quả lao động bền bỉ cựng với niềm đam mờ sống và viết chõn thành của nhà văn đó và đang được người đọc ghi nhận..

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Anatoli Sokolov (Võn Trang dịch, 2004), Văn húa và văn học Việt Nam trong những năm đổi mới (1986 - 1996).

2. Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi mới văn học vỡ sự phỏt triển”, Tạp chớ Văn học, (4).

3. Vũ Tuấn Anh (1996), “Quỏ trỡnh văn học đương đại nhỡn từ phương diện thể loại”, Tạp chớ Văn học, (9).

4. Phan Thị Vàng Anh (1994), Khi người ta trẻ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 5. Lại Nguyờn Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà

Nội.

6. Y Ban (2003), Người đàn bà cú ma lực, Nxb Thanh niờn, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Truyện ngắn trần thị trường trong bối cảnh đổi mới của truyện ngắn việt nam sau năm 1986 (Trang 108 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w