6. Cấu trỳc luận văn
2.1.1. Cỏi nhỡn về cuộc đời và con người trong văn học trước đổi mới
Văn học Việt Nam từ 1945 đến 1985 trải qua hai thời kỳ. Đú là khoảng thời gian ba mươi năm văn học sau cỏch mạng và mười lăm năm văn học sau chiến tranh. Hoàn cảnh lịch sử với những sự kiện chớnh trị quan trọng đó ảnh hưởng lớn đến sự phỏt triển của văn học, đặc biệt là cỏi nhỡn về cuộc đời và con người của người cầm bỳt.
Mang ý nghĩa như ngọn cờ đầu trong phong trào giải phúng dõn tộc ở cỏc nước thuộc địa thế kỷ XX đầy phức tạp và biến động, cỏch mạng thỏng 8 đó trở thành cảm hứng nghệ thuật cho cả một thời kỳ văn học, thời kỳ 1945- 1975. Phỏt triển trong hoàn cảnh ỏc liệt của đời sống chiến trường, văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 thực sự là thời kỳ văn học cú sự “Nhận đường quyết liệt và triệt để nhất về trỏch nhiệm đối với tổ quốc và dõn tộc”. Vai trũ của văn học được xỏc định là vũ khớ tư tưởng sắc bộn tham gia tớch cực vào sự nghiệp chung của dõn tộc. Được xem như một mặt trận chiến đấu tư tưởng và cỏc văn nghệ sĩ là “Cỏc chiến sĩ trờn mặt trận ấy” văn học 1945-1975 bộc lộ rừ sự nhạy cảm với những vấn đề chớnh trị, lịch sử. Núi cỏch khỏc chớnh trị trở thành nội dung trực tiếp của tỏc phẩm và nhà văn cú nghĩa vụ tuyờn truyền những quan điểm chớnh trị, những nhiệm vụ của cụng tỏc chớnh trị trong sỏng tỏc của mỡnh.
Trong khỏng chiến cũng như bao người khỏc, cỏc văn nghệ sĩ đều bước xuống thuyền trong dũng chảy xiết của bao biến cố lịch sử dồn dập. Họ ý thức được rằng nhà văn khụng chỉ biết cầm bỳt mà con biết luyện cho ngũi bỳt đú ỏnh ngời lờn chất thộp của cỏch mạng dõn tộc. Hỡnh tượng tỏc giả và cảm hứng sỏng tạo vỡ thế để lại nhiều dấu ấn đặc sắc, bộc lộ cao nhất phẩm chất
tõm hồn, khỏt vọng chỏy bỏng của giải phúng dõn tộc, khỏt khao hũa bỡnh, tự do và yờu thương. Chớnh nhờ sức mạnh gắn bú với đời sống, nhờ sức mạnh của lý tưởng giải phúng dõn tộc và thống nhất đất nước, văn học đó tạo ra được những tỏc phẩm chứa đựng tỡnh cảm chõn thành, xỳc động gúp phần vào thắng lợi của khỏng chiến.
Hiện thực những năm thỏng mà tổ quốc và nhõn dõn sống, chiến đấu cho lý tưởng cỏch mạng đó được cỏc văn nghệ sĩ nhiệt tỡnh khẳng định ngợi ca. Cuộc đời với những mất mỏt, những đau thương, sự sống luụn cận kề cỏi chết, dựng xõy gắn với bom đạn và đổ vỡ, danh giới của những buồn vui, hy vọng rồi tuyệt vọng luụn rất mong manh. Song cuộc đời ấy khi đi vào văn học dưới cỏi nhỡn đầy lạc quan của người nghệ sĩ là một hiện thực đầy sức lý tưởng. Bởi đơn giản là nhà văn phải miờu tả cuộc sống ấy sao cho nhõn dõn thấy yờu mến chế độ, tin tưởng vào thắng lợi cỏch mạng vào tương lai của chủ nghĩa xó hội. Vỡ thế cỏi bi là một phạm trự khụng được phộp tồn tại trong thời đại chiến thắng của chủ nghĩa xó hội, trong xó hội mới. Mỗi biểu hiện của nỗi buồn, đau thương đều dễ làm nảy sinh những tỡnh cảm tiờu cực, cảm hứng anh hựng như một dũng chảy chủ đạo xuyờn suốt văn học thời kỳ 1945-1975. Giữa chiến trường văn học đó truyền tải trung thực tỡnh cảm của nhà văn và cả dõn tộc. Khỏt vọng giải phúng làm cho văn học đậm chất hào hựng bay bổng. Nhà văn viết trung thực, đi đến tận cựng về số phận con người, về cỏi “tụi” nhưng khụng phải trong quan hệ với chớnh cỏi “tụi” cỏ nhõn đơn thuần mà là trong quan hệ với số phận, dõn tộc, đất nước. Con người được phản ỏnh trong văn học thời kỳ này là kết tinh cho những phẩm chất cao quý của cộng đồng, của tập thể. Cho nờn trong cỏc sỏng tỏc của văn nghệ sĩ luụn vươn tới cao nhất, mạnh mẽ nhất việc thể hiện nguyện vọng, hỡnh ảnh của con người cầm sỳng thay cho con người bỡnh thường, con người vỡ lý tưởng thay cho con người riờng tư: “Cú thể ngày hụm nay, điều ấy cũng thường tỡnh, tụi ngó xuống. Nếu như vậy, thỡ cú sao đõu, bởi vỡ giỏ như sau đấy vỡ một sự kỳ diệu, tụi được
sống trở lại thỡ cũng xin cho tụi được sống trong ngày hụm nay của dõn tộc ta” (Đường chỳng ta đi - Nguyễn Trung Thành)
Xuất phỏt từ cỏi nhỡn về con người trong thời đại cỏch mạng, cỏc nhà văn đó xõy dựng nhõn vật trong tỏc phẩm văn học là những nhõn vật gắn liền với hành động. Nhiều trang viết của cỏc nhà văn giữa chiến trường vỡ thế mà cú sức mạnh làm thao thức những trỏi tim trong dũng đời luụn sụi sục, cuộn chảy. Nhõn vật mà họ xõy dựng luụn “Sống và chiến đấu vỡ lý tưởng của tổ quốc”. Vỡ thế họ trở nờn gần gũi và giản dị với lẽ sống mà cả dõn tộc đang theo đuổi. Cú thể xem đú là sự hoỏ thõn kỳ diệu của người nghệ sĩ vào số phận của đất nước và nhõn dõn mỡnh. Và với nhà văn đú là một sự tỏi hiện kỳ diệu hỡnh ảnh con người cỏch mạng trong thực tế tồn tại dưới dạng nhõn vật văn học.
Thực tế đau thương và hào hựng của cuộc khỏng chiến đó giỳp cỏc nhà văn viết nờn những tỏc phẩm trung thực và cảm động: Rừng U Minh (Trần Hiếu Minh), Người Mẹ Cầm Sỳng (Nguyễn Thi ), Rừng Xà Nu, Những sự tớch ở đất thộp, Đường chỳng ta đi (Nguyễn Trung Thành), Về làng(Phan Tứ), Hũn đất (Anh Đức), Sống như anh (Trần Đỡnh Võn)…. đều là kết tinh cho một thời kỳ cỏch mạng hào hựng. Tiếng lũng và tỡnh cảm, khỏt vọng và niềm tin, phẩm chất và hoài bóo, lạc quan và lý tưởng…tất cả cuộc đời với những con người sống cho lý tưởng đều gúp phần tạo nờn bức tranh văn học sinh động và sõu sắc thời kỳ 1945-1975.
“Mảnh đất hụm nay bạn bố chỳng tụi nằm. Nơi mỏu đổ phải sống bằng thực chất”.
(Thanh Thảo - Thử núi về hạnh phỳc) Sau đại thắng mựa xuõn 1975 đất nước thu về một mối, cả dõn tộc hào hứng bước vào cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội nhưng phải đối mặt với vụ vàn những khú khăn chồng chất: Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, hậu quả của chiến tranh bắt đầu toả sức nặng, cơ chế quản lý cũ bộc lộ nhiều bất cập…đũi hỏi phải cú sự đổi mới. Đất nước hũa bỡnh nhưng cuộc sống lại vận
hành một cỏch khú nhọc và nặng nề, mõu thuẫn giữa những cỏi lỗi thời lạc hậu và tiến bộ trở nờn gay gắt. Văn học thu nhận sự biến đổi trong đời sống xó hội nhưng vẫn chưa hoàn toàn thoỏt ra khỏi sự ràng buộc của yờu cầu văn học cỏch mạng thời kỳ 1945 - 1975.
Dấu hiệu cho sự chuyển mỡnh của văn học 1975 - 1985 đầu tiờn phải kể đến là sự xoỏ bỏ sức ỏm ảnh của những đề tài cũ. Khụng chỉ đơn giản là tập trung vào những đề tài sản xuất, chiến đấu quen thuộc như trước đõy, văn học 1975 - 1985 đó tỏi hiện lại một hiện thực với những đề tài rộng hơn, sõu sắc hơn.
Những cuộc đời, những số phận, những trạng thỏi tinh thần trong văn học được mở rộng biờn độ. Cuộc sống được phản ỏnh vào trong tỏc phẩm khụng chỉ là cỏi nhỡn anh hựng, cao cả mà cũn thấm thớa bao nỗi buồn. Vừa nhõn hậu, ấm ỏp vừa nhếch nhỏc, lấm lem. Nhõn vật cú thể đi đến những miền khuất, những mặt trỏi của đời sống với chiều sõu tõm linh con người. Ở đú cuộc đời và thõn phận mỗi cỏ nhõn đó gúp phần làm rừ chõn dung của lịch sử, soi chiếu trở lại những vấn đề của lịch sử đồng thời đem lại những thăm dũ mới, mở ra những nhận thức mới về con người. Nỗi buồn chiến tranh khụng cũn là một tỏc phẩm đơn thuần viết về chiến tranh thời hậu chiến, nú cũn núi lờn một cỏch thấm thớa những nỗi đau, những trải nghiệm của sự hy sinh.
Phiờn chợ Giỏt lại thụng qua một nhõn vật nụng dõn cho thấy bao biến đổi tang thương của lịch sử và thõn phận con người. Con người trở thành trung tõm chỳ ý của văn học, văn học hướng về con người với tất cả sự sõu sắc của nhận thức, với tất cả những tỡnh cảm của sự trõn trọng thiết tha, sự đồng cảm và trắc ẩn nhiều nhất.
Văn học sau 1975 trở lại với hiện thực đời thường, chọn những con người, những số phận bỡnh thường, quan sỏt và làm giàu thờm cho nhận thức và sinh hoạt tinh thần của con người trong cuộc sống hũa bỡnh. Cú con người trong lịch sử (Hồ Quý Ly - Nguyễn Xuõn Khỏnh; Giàn thiờu - Vừ Thị Hảo), cũng cú con người trong chiến tranh (Nỗi buồn chiến tranh - Bảo Ninh), lại xuất hiện cả con người tự đỏnh mất mỡnh (Tướng về hưu- Nguyễn Huy
Thiệp), đan xen là con người thời hậu chiến (Bến khụng chồng - Dương Hướng), và sự gúp mặt của con người với những khỏt vọng, đam mờ (Bức thư gửi mẹ Âu Cơ - Y Ban)… Phạm vi hiện thực của văn học đặc biệt được mở rộng khi nhà văn soi chiếu vào đời sống sinh hoạt thường nhật của con nguời. Chớnh ở khớa cạnh này văn học đó thể hiện chõn thực những phức tạp trong cỏc mối quan hệ gia đỡnh, xó hội, sự nghiệp, lý tưởng…Cuộc sống trong văn chương dần bớt đi sức tụ vẽ thay vào đú là cảm giỏc gần gũi thõn thiện từ cuộc đời.
Thời gian của người, Trong cừi nhõn gian bộ tớ của Nguyễn Khải ngoài việc kể lại một cảnh ngộ, một đời người với những đổi thay của xúm làng nhà văn cũn thể hiện những biến chuyển đang dần diễn ra trong xó hội. Bức tranh,
Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành của Nguyễn Minh Chõu, Mựa lỏ rụng trong vườn của Ma Văn Khỏng, Thời xa vắng của Lờ Lựu, Bi kịch nhỏ của Lờ Minh Khuờ…đó khẳng định sự trở lại của văn học với đời thường và với số phận riờng của mỗi người. Con người trong văn học hụm nay được nhỡn nhận ở nhiều vị thế và trong tớnh đa chiều của mọi mối quan hệ. Đú là con người xó hội, con người của gia đỡnh, gia tộc, con người gắn liền với phong tục tập quỏn, thiờn nhiờn, với những người khỏc và với chớnh mỡnh, vỡ vậy phần lớn trong cỏc tỏc phẩm văn học sau 1975 con người khụng cũn được nhận thức và miờu tả đơn giản, một chiều, sơ lược như trước nữa mà luụn là con người cú sự đan xen, giao tranh giữa búng tối và ỏnh sỏng, giữa rồng phượng và rắn rết, thiờn thần và quỷ sứ, giữa cỏi cao cả và cỏi tầm thường. Cũng vỡ thế nờn cuộc đời con người khụng chỉ cú hạnh phỳc, chiến thắng, lý tưởng mà cũn đầy những rủi ro, thất bại và đau khổ. Cỏ nhõn được phỏt hiện trong quỏ trỡnh hỡnh thành nhõn cỏch dưới sự chi phối của cỏc yếu tố xó hội. Theo đú những bi kịch cỏ nhõn được đặt ra một cỏch mạnh mẽ để hướng con người tới quỏ trỡnh tự nhận thức.
Từ một nền văn học tập trung phản ỏnh con người trong quan hệ với số phận của cộng đồng và lịch sử của dõn tộc, sau 1975 nền văn học đú chuyển
cỏi nhỡn sang con người trong cỏc mối quan hệ đa chiều với đời sống xó hội, văn học 1975 - 1985 đó khẳng định được bước chuyển mỡnh trong cỏi nhỡn về con người và cuộc đời trước hiện thực cuộc sống. Chớnh sự “thay da đổi thịt” của văn học 1975 - 1985 đó phản ỏnh sự thức tỉnh ngày càng cao của nhà văn về con người, cuộc đời núi chung và con người cỏ nhõn núi riờng. Văn nghệ sĩ đó đi sõu khỏm phỏ thế giới nội cảm của con người, tạo ra một thế giới nhõn vật đa dạng cú đời sống tõm lý phức tạp.