Sử dụng ngụn ngữ trần thuật giản dị, đời thường

Một phần của tài liệu Truyện ngắn trần thị trường trong bối cảnh đổi mới của truyện ngắn việt nam sau năm 1986 (Trang 106 - 108)

6. Cấu trỳc luận văn

3.3.3.Sử dụng ngụn ngữ trần thuật giản dị, đời thường

Sự biến đổi về mặt ngụn ngữ trong văn học sau 1986 trở nờn hết sức đa dạng và phong phỳ. Điều này cú thể thấy được qua việc sử dụng ngụn ngữ trần thuật rất đời thường, giản dị .

Đưa chất liệu đời thường vào trong tỏc phẩm của mỡnh, đụi khi cảm giỏc trong sỏng tỏc của Trần Thị Trường cú cỏi gỡ đấy rất giản dị, nhiều khi là suồng só, bỗ bó. Trong truyện ngắn Cõy lộc vừng trổ hoa vụng vang tỏc giả đó diễn tả lại sự thay đổi của thời cuộc trong buụn bỏn, kinh doanh bằng những từ ngữ thật mộc mạc: “Ngày ấy, kinh doanh cũng khụng dỏm thụ thiển và tự nhận biết thế nào là thụ thiển, khụng ào ạt như buụn bỏn bõy giờ. Bõy giờ dồn dập núi, dồn dập đưa tiền, người bỏn nếu chợt khụng muốn bỏn nữa cũng khụng đũi lại được đồ, người mua chợt khụng muốn mua nữa cũng khụng đũi lại được tiền dự cả hai vẫn đang ở trước mặt nhau”.

Đến Chỳng ta đang ở ga nào nhà văn lại tạo ra một khụng gian mở, hiện tại quỏ khứ xen lẫn nhau bằng lớp từ diễn đạt hết sức đời thường. Cõu chuyện giữa một nhúm người cựng trong một toa tầu cứ chao chỏt đỳng như cỏi khụng khớ mà chỳng ta thường gặp ở cỏc nhà ga, trờn mỗi chuyến xe lửa. “7 năm sau, cậu bộ đỏi ra quần trờn tàu hụm ấy giờ đó 16 tuổi đang ngồi trước màn hỡnh mỏy tớnh”, cũng bằng ngụn ngữ ấy nhà văn đó để cho nhõn vật nhớ như in về “nỗi ao ước của mỡnh lỳc ấy về một cỏi kim hay một cỏi dựi cựng với ý nghĩ đõm lộn vào phớa đũng quần của cỏc ụng ấy…rồi “Nghĩ đến đấy cậu bật lờn cười ha hả… chuyện như đó quỏ lõu, đó thuộc về một thế kỷ xa xăm nào đú, những năm thỏng miệt mài học hành ở vựng ven đụ Sài Gũn cũng lựi xa. Cậu nhớ rằng hồi ấy cậu đó chăm chỉ học với một niềm ao ước

khụn nguụi về một đoàn tàu do cậu thiết kế, sẽ cú đủ chỗ giải quyết nỗi buồn cho mọi người và cho cả trẻ em…”

Khụng chỉ là thứ ngụn ngữ trần thuật giản dị đời thường, Trần Thị Trường cũn đưa vào trong sỏng tỏc của mỡnh những lối núi bụi bặm, thụ nhỏm, đầy phúng tỳng của cuộc sống xó hội thời kỳ đổi mới.

Trong Cơn dụng sự khỏc biệt về suy nghĩ, về những lo toan của cuộc sống mưu sinh khụng chỉ là sự trăn trở khụn nguụi trong tõm thức ụng Hựng và bà Hựng mà cũn được thể hịờn khỏ đặc sắc lời núi: “Thụi, thụi, mệt bỏ mẹ ra đõy. ễm với ấp gỡ. Hụm nay đụng quỏ. Núng mà! Sỏu bom hết veo. Cú thớch thỡ cầm lấy mấy chục mà đi gội đầu gội đớt, mấy con trẻ bờn Mõy xưa nú cự cho… Tụi ấy à, tụi là con chú, chả cũn thớch gỡ sất! Đắt hàng thỡ muốn chết vỡ mệt, ế hàng thỡ muốn chết vỡ sợ, chồng đúi, con đúi, ngõn hàng đến thu hồi…”

Ngụn ngữ trần thuật mộc mạc như làm tiền để cho một thứ ngụn ngữ đối thoại thụ rỏp đến chao chỏt trong truyện của Trần Thị Trường.

Hay trong những đoạn đối thoại giữa cỏc cụ gỏi trong Chỳng ta đang ở ga nào cũng được xõy dựng theo mụ tớp đú: “Nhịn là nhịn thế nào? cậu đừng xui dại tụi. Chuyện nhịn của bà hàng xúm nhà tụi cậu khụng nhớ à? đứt luụn hai quả thận. Rồi lại cũn nhịn chữa. thế là chết. Để lóo chồng ở lại bơ vơ, thế là gỏi đại học mở nú lừa cho, nú khụng lấy người mà lại tha luụn cỏi nhà. Mất trắng, trơ mắt ếch rồi lao vào ma tuý…”

Ngụn ngữ đời thường được nhà văn sử dụng như một hướng đi chủ đạo trong cỏc sỏng tỏc của mỡnh. Cũng qua đú, chị đó chỉ ra sự thay đổi từng phần cho đến toàn diện trong con người trước bước đi phỏt triển của đời sống kinh tế thị trường thời mở của. Đứng trước cuộc sống con người dự đang thất bại hay khi đó thành cụng, dự khi đang đau khổ hay tràn ngập hạnh phỳc, mỗi cỏ nhõn đều thể hiện những cỏ tớnh riờng biệt. Phỏt triển, vận động theo thời gian và ảnh hưởng của mụi trường xó hội con người cú thể xấu hoặc tốt. Khi họ tốt, nhõn cỏch, tõm hồn họ cao đẹp đi đụi với những lời núi, cử chỉ hành động

cũng nhó nhặn, lịch sự, ngược lại khi cỏ nhõn đú xấu, dự trong suy nghĩ mơ hồ hay thể hiện ở những phỏt ngụn đều cú sự ăn nhập, thống nhất.

Ngụn ngữ trong truyện ngắn Trần Thị Trường khụng chỉ là lớp ngụn ngữ cú thể tự toỏt lờn đặc trưng về cỏ tớnh, nghề nghiệp, vị trớ xó hội của mỗi nhõn vật, hơn hết ngụn ngữ đú cũn được nhà văn đan xen trong những đoạn trần thuật ngoài lề hết sức linh hoạt để gúp phần soi rừ cho nhõn cỏch con người. Bằng ngụn ngữ đú nhà văn cũng đang trở mỡnh với những lo nghĩ khắc khoải khụng nguụi về nhõn tỡnh thế thỏi.

Ngụn ngữ trong truyện ngắn Trần Thị Trường khụng giống như một số nhà văn khỏc cựng thời là sự thể hiện của cỏi nhỡn vừa hiện thực sắc sảo vừa sõu lắng suy tư. Ngụn ngữ trong truyện của chị lỳc nào cũng như một dũng chảy của ngụn từ khụng chau chuốt, tỉa tút mà thường trỡm đắm vào trong phần cảm thức sõu sa của nhõn vật. Đọc Trần Thị Trường ta thấy dự đời thường nhưng trang văn của chị vẫn đẹp bởi cỏi gần gũi, dõn gió mà đậm chất hiện thực.

Một phần của tài liệu Truyện ngắn trần thị trường trong bối cảnh đổi mới của truyện ngắn việt nam sau năm 1986 (Trang 106 - 108)