Đổi mới của Trần Thị Trường trong khai thỏc xử lý đề tài

Một phần của tài liệu Truyện ngắn trần thị trường trong bối cảnh đổi mới của truyện ngắn việt nam sau năm 1986 (Trang 79)

6. Cấu trỳc luận văn

2.3.3.2.Đổi mới của Trần Thị Trường trong khai thỏc xử lý đề tài

Việc lựa chọn đề tài trong sỏng tỏc của Trần Thị Trường một phần nào đú đó phản ỏnh sở thớch, cỏ tớnh ở chị. Song phải nhận thấy rằng những đề tài ấy khụng phải là mới mẻ trong văn xuụi sau 1986. Trờn một mảng đất đó được khai hoang cày xới, mỗi một nhà văn đều đó “trồng lờn” được những “cõy văn chương” độc đỏo và riờng biệt cho riờng mỡnh.

Trần Thị Trường đó khẳng định tài năng nghệ thuật và vị trớ của mỡnh trờn văn đàn thụng qua việc xử lý và khai thỏc những đề tài văn học núi trờn.

Tỡnh yờu, hụn nhõn - gia đỡnh là mảng đề tài quen thuộc của cỏc nhà văn sau 1986, đặc biệt là đối với cỏc nhà văn nữ như Trần Thị Trường, Phong Diệp, Dạ Ngõn, Di Li, Nguyễn Thị Thu Huệ, Vừ Thị Hảo…

Tỡnh yờu từ ngàn xưa đến nay vẫn được xem là tỡnh cảm thiờng liờng cao quý của con người. Khi yờu chỳng ta thấy cuộc đời trở nờn tươi đẹp đỏng yờu và đầy ý nghĩa. Đỳng như M.Gorki đó núi: “Cuộc sống thiếu tỡnh yờu khụng

phải là sống mà là sự tồn tại, khụng thể sống thiếu tỡnh yờu vỡ con người sinh ra cú tõm hồn chớnh là để yờu”. Phải chăng vỡ tỡnh yờu thiờng liờng là thế nờn con người luụn khao khỏt cú một tỡnh yờu đớch thực và luụn khao khỏt được yờu? Nhưng khụng phải lỳc nào những ước vọng ấy cũng trở thành sự thực. Viết về tỡnh yờu hầu hết cỏc nhà văn nữ đều viết bằng trỏi trỏi tim tràn đầy nhiệt huyết và say mờ. Họ quan niệm yờu là “Cho rất nhiều mà nhận chẳng bao nhiờu” thế nhưng với một chỳt hờn dỗi, một chỳt tủi giận họ vẫn yờu, vẫn tự nguyện hy sinh và nhẫn nại để yờu và chờ đợi.

Trong cỏc sỏng tỏc của mỡnh Trần Thị Trường đó kể rất nhiều về những mối tỡnh với những khao khỏt yờu thương chỏy bỏng. Ở đú luụn cú những hạnh phỳc, những đau khổ, những tuyệt vọng và niềm tin vào tỡnh yờu. Tỡnh yờu trong truyện ngắn Trần Thị Trường khụng mang mầu sắc nhục dục như truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ hay Y Ban, tỡnh yờu được thăng hoa trước hết bởi những thử thỏch của thời gian hay những ước mong yờu thương giản dị và bỡnh yờn nhất. Sinh năm 1975 là một cõu chuyện tỡnh yờu đầy cảm động giữa người lớnh Mĩ Steve và cụ gỏi người Mụng tờn là Mẩy. Chỉ cú thời gian mới hiểu được hết giỏ trị của tỡnh yờu. Sau bao năm chiến tranh bom đạn, tưởng như những năm thỏng của mất mỏt và thương đau khiến con ngừơi ta khụng dỏm nhỡn về quỏ khứ dự chỉ một lần. Nhưng sức mạnh của tỡnh yờu, sức sống mónh liệt của niềm tin khiến Steve vẫn quay trở lại bản làng ngập trong sương giăng để tỡm Mẩy. Họ vẫn tỡm đến với nhau sau những thử thỏch nghiệt ngó của thời gian, sau những lối rẽ của cuộc đời tưởng như khụng cho phộp họ cú thể thuộc về nhau .

Khụng dừng lại ở cỏi đẹp của một tỡnh yờu đầy lóng mạn, viết về tỡnh yờu nhà văn cũn cảm nhận được cỏi mong manh, dễ vỡ và khú hiểu của tỡnh yờu. Trong Hoa Mưa hai người yờu nhau là thế, hiểu nhau là thế mà vẫn cứ chia tay. Nhưng chia tay rồi họ vẫn khụng thụi nghĩ về nhau, vẫn day dứt trăn trở khi nhớ về những kỉ niệm đó cú giữa hai người. Rồi mỗi người cũng cú một số phận an bài, nhưng kết thỳc truyện vẫn làm ta bối rối . Khụng tan vỡ bởi

những ngăn cấm, tan vỡ đụi khi bởi những lý do mơ hồ, họ vẫn yờu nhau nhưng nếu quay trở lại sẽ khụng cũn là tỡnh yờu nữa.

Trong khi cỏc nhà văn cựng thời chỳ trọng xõy dựng những mối tỡnh bi kịch ngoài hụn nhõn, những cuộc tỡnh tay ba ngang trỏi, những toan tớnh vay trả trờn trường tỡnh thỡ Trần Thị Trường lại khai thỏc tỡnh yờu trờn những quan niệm đầy nhõn tớnh. Trong mỗi truyện ngắn của mỡnh, nhà văn luụn để cho tỡnh yờu thấp thoỏng ẩn hiện sau những lỡ dở, trỏi ngang, hay hiện hữu tỡnh yờu ngay cả trong cảm giỏc đau khổ cụ đơn của con người. Cú một thứ tỡnh yờu của kẻ thứ ba nhưng chỉ là yờu cho thoả những mong nhớ, những trống trải chỉ bằng sự đồng điệu của tõm hồn, cú cả những tỡnh yờu đơm hoa kết trỏi sau những bi kịch từ cuộc sống, dự chỉ là Một chỳt giú mựa hay trơn lỳ trong cảm giỏc kiếm tỡm, đổ vỡ như một thứ Mựi của kinh nghiệm, dự chỉ là một

Tỡnh như chỳt nắng hay kỉ niệm đẹp về Những đúa hồng xanh, chuyện tỡnh yờu trong cỏi nhỡn của Trần Thị Trường luụn hướng con người bồi đắp tõm hồn bởi cỏi vẻ trong sỏng, nhõn hậu hay thứ tha. Cõu chuyện tỡnh yờu với nhà văn khụng phải là những ảo tưởng huyễn hoặc hay ru ngủ bởi cảm giỏc thỏnh thiện rời thực tế, chị chỉ đang diễn thuyết một quan điểm mới về tỡnh yờu. Khụng cú tỡnh yờu vĩnh cửu, chỉ cú những giõy phỳt vĩnh cửu trong tỡnh yờu. Bằng cỏch nào đú, con người cú thể giữ lấy những giõy phỳt đú mói mói hay chỉ là hồi ức trong kỉ niệm, nhưng nú luụn khiến ta cảm thấy ấm ỏp, cảm thấy được sống trọn vẹn với tõm hồn yờu đương, từ đú chỳng ta phải biết chấp nhận. Chấp nhận những gỡ khụng thuộc về ta và chấp nhận những gỡ là của ta. Để ta biết giữ gỡn, trõn trọng và nõng niu. Khai thỏc và xử lý đề tài về tỡnh yờu nhà văn đó gửi đến cho người đọc một niềm tin về tỡnh yờu đớch thực luụn ở trờn đời.

Khảo sỏt cỏc truyện ngắn của Trần Thị Trường một trong những nội dung biểu hiện rừ nhất trong hàng loạt cỏc tỏc phẩm của chị đú là: Chị dành rất nhiều trang viết, rất nhiều suy tư và tỡnh cảm cho người phụ nữ. Trong truyện của chị hầu hết những thõn phận đàn bà luụn đau khổ, nặng lũng với

gia đỡnh, xó hội, nhưng họ vẫn kiờn nhẫn gỏnh vỏc nỗi đau khổ đú với một tấm lũng nhõn hậu.

Trong truyện Kỡa xuõn đang đến nhà văn đó để cho Vinh cảm nhận về mẹ trong chuỗi ngày dài chờ đợi và hy sinh. Mẹ chỉ sống với những bức thư mà cha anh gửi về và luụn chỉ là một khẩu hiệu “cụ hóy cố gắng phấn đấu là người phụ nữ”. Hai mươi năm chờ đợi, nước mắt mẹ thành hàng trờn gũ mỏ bởi sự cụ đơn, sau hai mươi năm đú khi cha Vinh trở về gương mặt của mẹ vẫn khụng thay đổi, vẫn u buồn như trước. Nhà văn đó để cho nhõn vật của mỡnh sống trong những thỏng ngày của nước mắt bởi sự thiếu hụt trong tỡnh cảm, sự ngăn cỏch của thời gian và sự khỏc biệt của tớnh cỏch. Nhõn vật của chị cứ “luống cuống”, “khẽ khàng” với những ý nghĩ miờn man về cảm giỏc cụ đơn chịu đựng trong đau khổ mà khụng thoỏt ra được. Họ nhẫn nại cam chịu dự cho đụi lỳc họ nhỡn thấu cỏi kết cục chua xút của mỡnh.

Thuỷ chung bài ca của đàn bà” lại viết về người phụ nữ sống trong cảnh cú chồng ngoại tỡnh. Đọc truyện đụi khi ta bị lụi cuốn bởi cảm giỏc muốn được chứng kiến cảnh “ụng chồng” bị bắt quả tang. Nhưng trớ trờu thay người vợ đó bắt đầu và kết thỳc tất cả trong sự “bất đắc dĩ” im lặng và khụng hề cú sự “gợi hứng” nào cho một cuộc bứt phỏ. Lỳc đầu người phụ nữ ngoài 40 ấy cương quyết với cỏi quyền được làm vợ, quyền được đỏnh ghen của mỡnh. Rồi nỗi đau khổ nhỏ bộ hơn sự nhẫn nhịn, danh dự cao hơn sự xỳc phạm về thể xỏc, người phụ nữ ấy đó nhẫn nhịn chịu đựng và quờn đi tất cả một cỏch chua xút.

Viết về người phụ nữ truyện ngắn của Trần Thị Trường mang tư tưởng và dỏng dấp tư duy truyền thống. Người phụ nữ trong tỏc phẩm của chị nhận thức rừ những đau khổ, sự mất mỏt của mỡnh trước cuộc đời, số phận, trong ý nghĩ hơn một lần họ cố tỡm cho mỡnh sự giải thoỏt, nhưng bước chõn họ khụng thể lay chuyển được bởi những ràng buộc vụ hỡnh về một thứ “trật tự xó hội” cố hữu ẩn sõu trong tõm tưởng.

CHƯƠNG 3

ĐểNG GểP CỦA TRUYỆN NGẮN TRẦN THỊ TRƯỜNG TRấN MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN HèNH THỨC NGHỆ THUẬT

3.1. Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật

3.1.1. Khỏi niệm

Núi đến nhõn vật văn học chớnh là núi đến con người được miờu tả thể hiện trong tỏc phẩm bằng phương tiện văn học. Trong tỏc phẩm văn học nhõn vật là sự biểu hiện khả năng chiếm lĩnh nghệ thuật cựng với tư tưởng, lý tưởng thẩm mĩ nghệ thuật của nhà văn về con người. Do đú, xõy dựng nhõn vật là vấn đề rất quan trọng trong sỏng tỏc của cỏc nhà văn. Đỳng như tỏc giả Hà Minh Đức từng đỏnh giỏ “văn học khụng thể thiếu nhõn vật, vỡ đú là phương tiện cơ bản để nhà văn khỏi quỏt hiện thực một cỏch hỡnh tượng. Nhà văn sỏng tạo nhõn vật để thể hiện nhận thức của mỡnh về một cỏ nhõn nào đú, một loại người nào đú, về một vấn đề nào đú của hiện thực. Nhõn vật chớnh là người dẫn dắt người đọc vào một thế giới riờng của đời sống trong một thời kỳ lịch sử nhất định”

Nhõn vật văn học cú thể được thể hiện bằng những hỡnh thức khỏc nhau. Đú cú thể là những con người được miờu tả đầy đặn cả hỡnh thức, nội tõm lẫn tớnh cỏch như chỳng ta thường thấy trong cỏc tỏc phẩm kịch, tự sự. hoặc cú thể là những nhõn vật khụng được miờu tả rừ ràng cụ thể về hỡnh thức nhưng lại cú tiếng núi, giọng điệu, cỏi nhỡn như nhõn vật người trần thuật. Lại cú những nhõn vật chỉ cú cảm xỳc nỗi niềm, ý nghĩ, cảm nhận như nhõn vật trữ tỡnh trong thơ trữ tỡnh. Bản chất của văn học là phản ỏnh cuộc sống, tỏi hiện đời sống qua những hỡnh tượng, những chủ thể nhất định. Vỡ thế khi đi vào tỏc phẩm văn học nhõn vật cú khả năng khỏi quỏt những suy luật của cuộc sống con người, thể hiện những hiểu biết, những ao ước và kỳ vọng vào con người. Núi cỏch khỏc nhõn vật là phương tiện khỏi quỏt cỏc tớnh cỏch số phận con người và cỏc quan niệm những số phận đú.

Cú nhiều cỏch phõn loại nhõn vật khỏc nhau từ nhiều tiờu chớ khỏc nhau. Dựa vào phương phỏp sỏng tỏc cú nhõn vật cổ điển, nhõn vật lóng mạn, nhõn vật hiện thực. Dựa vào thể loại cú nhõn vật tự sự, nhõn vật kịch, nhõn vật trữ tỡnh. Xột ở tiờu chớ vai trũ của nhõn vật gồm cú nhõn vật chớnh, nhõn vật phụ, nhõn vật trung tõm. Dựa vào tiờu chớ tư tưởng cú nhõn vật chớnh diện, nhõn vật phản diện…

Thế giới nhõn vật trong truyện ngắn Trần Thị Trường rất đa dạng và phong phỳ. Bằng vốn hiểu biết sõu rộng, sự trải nghiệm của một phụ nữ gặp khụng ớt những gian truõn trong cuộc đời, thế giới nhõn vật trong truyện ngắn Trần Thị Trường luụn hàm chứa những nỗi niềm sõu xa mà nhà văn muốn gửi gắm đến cuộc đời, đến con người. Nhõn vật trong tỏc phẩm của chị thường được soi xột nhỡn nhận ở nhiều gúc độ, đặc biệt là ở phương diện tõm lý. Truyện ngắn của chị đó tạo dựng được một thế giới nhõn vật cú tờn tuổi và nghề nghiệp, dỏng vúc và hành động, đau khổ và hạnh phỳc, bi kịch và niềm tin. Họ là những cụng chức, những cỏn bộ quản lý bị kỷ luật, những người lớnh thời hậu chiến, những sinh viờn, những nhà bỏo, họa sĩ, những người già từng trải nhõn hậu bao dung cho đến những nhõn vật lịch sử được hư cấu … Trờn con đường vốn khụng bằng phẳng tất cả cỏc nhõn vật của Trần Thị Trường đều đang trăn trở đi tỡm ý nghĩa thực sự từ cuộc sống, từ tỡnh yờu và hạnh phỳc. Nhõn vật trong hơn 50 truyện ngắn của chị được chỳng tụi khảo sỏt thường là những nhõn vật đầy tõm trạng, bất trắc trước cuộc đời. Đa số họ thường rơi vào tỡnh trạng cụ đơn, tuyệt vọng nhiều người trong số đú đó trở thành nạn nhõn của cuộc sống hiện đại, xụ bồ. Đối với Trần Thị Trường hệ thống nhõn vật đó phản ỏnh trung thực và sõu sắc thế giới nghệ thuật, quan điểm nghệ thuật của nhà văn về con người và hiện thực trong cuộc sống này .

3.1.2. Thế giới nhõn vật đàn ụng

Sau năm 1986 cảm hứng về sự thật đời sống trong văn học đó được cỏc nhà văn chỳ ý khai thỏc. Giờ đõy bờn cạnh nhiệm vụ tiếp tục đề cao cỏi mới,

ca ngợi cỏi tốt nhà văn cũn viết nhiều hơn về những mặt trỏi, những tiờu cực của xó hội.

Xuất hiện trờn văn đàn sau thời kỳ đổi mới, Trần Thị Trường cũng như nhiều nhà văn khỏc đó mạnh rạn quan sỏt, tỡm hiểu những hiện tượng tiờu cực trong đời sống xó hội và tỏi hiện lại trong tỏc phẩm của mỡnh một cỏch chõn thực. Những biểu hiện của lối sống suy đồi về đạo đức, những căn bệnh của danh vọng và quyền lực khiến con người trở nờn ớch kỷ, tha hoỏ đó gõy nờn biết bao nỗi buồn cho cuộc sống. Hơn hết những kiểu bi kịch này lỳc nào cũng cú thể xảy ra với bất kỳ ai chỉ với một chỳt khụng tỉnh tỏo, khụng đủ bản lĩnh để đứng vững trước những ham muốn tầm thường của bản thõn. Trong cơn lốc xoỏy của cuộc sống thời hịờn đại khi tất cả đang gồng mỡnh đi tỡm lối thoỏt ra khỏi những bức bối, những lấm lem từ cuộc đời cũng chớnh là lỳc bản chất con người trở nờn mong manh, dễ thay đổi nhất. Đặc biệt là những người đàn ụng.

H trong Ảo Giỏc đó khụng thể đối diện với một cuộc sống đang ở mức bỏo động: căn hộ đi thuờ, sơ xảy là ra khỏi cửa, vợ con gửi về ngoại ăn chực, ở nhờ và bản thõn H thỡ cũng khụng cú một chỗ làm tử tế… Đú chớnh là một trong những căn nguyờn để H đủ can đảm vứt đi những ý nghĩ và bản năng của giới mỡnh để lạnh lựng bước vào một trũ chơi đỏnh đổi. Đổi nhõn cỏch, đổi danh dự và những “nguyờn tắc loại” của một người đàn ụng thực sự để lấy một ngụi nhà, một tấm ngõn phiếu, một chiếc BMW… Và… H đó núi giọng đàn bà!

Thành trong Chữ nghĩa sắp hàng sau những õn hận, đau khổ, bất hạnh và tuyệt vọng khi lỡ đỏnh mất số tiền mà vợ đưa để mua nhà đó khụng chỳt đắn đo giả danh một nhà bỏo hũng giải quyết cho những khú khăn cỏ nhõn đang gặp phải. Sau 9 năm trở thành “một nhà bỏo chuyờn nghiệp” Thành đó cú thể tự tin viết những dũng yờu thương gửi về cho vợ, cú thể mơ một ngày trở về với một căn nhà mới…nhưng cuối cựng Thành chỉ cũn lại một mỡnh, trong

giấc mơ đờm đờm Thành luụn bị ỏm ảnh bởi sự khụng chớnh đỏng về danh phận khiến chữ nghĩa của một nhà bỏo giày vũ tõm can anh.

Con đường đi tỡm kế mưu sinh thật khú khăn và khốc liệt, cú lẽ vỡ thế nờn những người đàn ụng hiện lờn trong tỏc phẩm của Trần Thị Trường vừa đỏng giận, vừa đỏng thương, họ vừa là chủ nhõn của nhõn cỏch mỡnh và cũng là kẻ mụi giới “buụn bỏn” chớnh nhõn cỏch đú. Xuất phỏt từ những người đàn ụng tốt, cú lương tõm, sống trỏch nhiệm và tỡnh cảm với gia đỡnh nhưng khi đứng trước sự lựa chọn, đứng trước sự “chào hỏi” nhiệt tỡnh của vật chất họ đó đỏnh mất bản thõn và cuối cựng tự mỡnh chua chỏt nhận ra điều đú. Đề cập tới những bi kich mà người đàn ụng trong đời sống hiện tại mắc phải cũng chớnh là lỳc nhà văn đang băn khoăn day dứt về niềm vui, nỗi đau, về sự đủ đầy hay những thiếu thốn của mỗi con người trong cuộc sống hiện đại. Viết về những bi kịch xảy ra đối với con người những biến thỏi và tỏc động của nền kinh tế thị trường nhà văn cũn muốn thức tỉnh con người cần nhỡn nhận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Truyện ngắn trần thị trường trong bối cảnh đổi mới của truyện ngắn việt nam sau năm 1986 (Trang 79)