6. Cấu trỳc luận văn
3.3. Đúng gúp về ngụn ngữ trần thuật
3.3.1. Khỏi niệm
Văn học là loại hỡnh của nghệ thuật ngụn từ bởi ngụn ngữ là cụng cụ, là chất liệu cơ bản của văn học. Ngụn ngữ văn học là hỡnh thỏi hoạt động ngụn ngữ mang ý nghĩa thẩm mĩ giỳp nhà văn xõy dựng hỡnh tượng văn học, tỏi hiện lời núi và tư tưởng con người. Ngụn ngữ của mỗi thể loại mang những sắc thỏi biểu cảm khỏc nhau. Với thể loại sử thi truyền thống ngụn ngữ thường dài dũng thiờn về giỏo huấn, lời núi của nhõn vật chưa được cỏ tớnh hoỏ. Trong cỏc tỏc phẩm thuộc loại hỡnh tự sự bờn cạnh ngụn ngữ trần thuật, ngụn ngữ nhõn vật được nhắc đến như một trong cỏc phương tiện quan trọng để nhà văn sử dụng thể hiện cuộc sống và cỏ tớnh của nhõn vật. Trong ngụn ngữ nhõn vật tồn tại nhiều dạng và nhiều cỏch thể hiện khỏc nhau. Ngụn ngữ trong truyện ngắn của nhà văn Trần Thị Trường cũng khụng nằm ngoại lệ.
Ngụn ngữ truyện ngắn Trần Thị Trường nổi bật là ở lối viết văn giản dị và chõn thực với một giọng văn mang nhiều nỗi niềm của thời đại đan xen
những khao khỏt yờu thương, cụ đơn trống rỗng, hy vọng và thất vọng, đắng cay và ngọt bựi. Khỏc với lối viết văn dựng lớp ngụn ngữ sắc xảo lạnh lựng của cỏc nhà văn khỏc cựng thời, truyện ngắn Trần Thị Trường như một dũng suối nhỏ chảy với những mạch ngầm của những tầng ý nghĩa sõu xa bờn trong lớp vở bọc ngụn từ bề ngoài của nú. Truyện của chị là sự cộng hưởng cỏi cảm xỳc nữ tớnh và cỏi nhỡn nhõn hậu ấm ỏp vỡ thế đằng sau cõu chữ nhà văn luụn ẩn chứa nỗi cảm thụng sõu sắc trước những cảnh đời và số phận con người, đú cũng là tiếng hỏt yờu thương, khỏt khao hạnh phỳc của người phụ nữ đó nếm trải bao súng giú trong cuộc đời.
Truyện ngắn Trần Thị Trường với cỏch sử dụng ngụn ngữ giản dị, giàu hỡnh ảnh đó mang đến cho người đọc một lớp ngụn từ sắc nột mang dỏng dấp của sự tinh tế. Phải núi rằng Trần Thị Trường khụng chỉ là nhà văn nữ chỉ biết đem chuyện đời mỡnh ra kể mà cũn mạnh ở cỏi nhỡn thế sự. Dường như chị am hiểu tất cả những ngừ ngỏch trong cuộc đời, từ chuyện những chàng thanh nờn 17 tuổi cho đến những người đàn ụng đó cú gia đỡnh, từ những tri thức trẻ cho đến những cỏn bộ quản lý thất thế một thời, từ những cụ gỏi trở thành một kiểu Nụ tỳ được trang sức cho đến những người phụ nữ Ngược nắng…Ngụn ngữ trong truyện của chị cứ đan xen giữa những dịu dàng thổn thức và những khỏm phỏ mới khiến cho người đọc cảm nhận được hơi thở của cuộc sống trờn từng trang văn. Khỏc hẳn với sự quyết liệt trong văn Y Ban, Trần Thị Trường lỳc nào cũng sõu sắc trong trầm lắng. Đọc truyện của chị đụi lỳc ta cảm thấy “khú chịu” bởi những thứ ràng buộc trong một thứ trật tự xó hội trở thành rào cản cho cỏc nhõn vật đi kiếm tỡm hạnh phỳc. Tỏi hiện hiện thực đời sống tõm lý con người bằng ngụn ngữ miờu tả trực giỏc và linh cảm, Trần Thị Trường cũng như một số nhà văn nữ cựng thời đó bộc lộ khả năng nắm bắt những biến thỏi trong tõm hồn con người đặc biệt là người phụ nữ. Là lớp vở tư duy, ngụn ngữ trong sỏng tỏc của Trần Thị Trường đó thể hiện một hỡnh thỏi tư duy nghệ thuật vừa bằng trực quan lại vừa là sảm phẩm của những đặc điểm về tõm lý, tỡnh cảm của chớnh nhà văn.