Phong trào kháng chiến

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh trong dạy học khóa trình '' lịch sử thế giới hiện đại (19917 1945'') (lớp 11 nâng cao) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 85 - 89)

II. Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 6/ 1941 đến

d.Phong trào kháng chiến

kháng chiến chống phát xít? - HS trả lời.

- GV nhận xét chốt ý.

Hoạt động 4: Cả lớp, cá nhân

- GV hỏi: Trình bày những cuộc phản công của quân Đồng minh (từ tháng 12/ 1942 đến tháng 6/ 1944)? - HS trả lời. Riêng khi trình bày trận

phản công Xtalingrat HS kết hợp với lược đồ hình 94: “Lược đồ trận phản công Xtalingrat” trình bày diễn biến.

- GV nhận xét chốt ý.

- HS có thể trình bày vấn đề ở châu Á Thái Bình Dương bằng lược đồ hình

chống phát xít:

- Phong trào ở các nước châu Âu phát triển mạnh mẽ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

- Phong trào kháng chiến ở Đông Á cũng lên cao.

4. Quân Đồng minh phản công (từ tháng 12/ 1942 công (từ tháng 12/ 1942 đến tháng 6/ 1944).

• Tại mặt trận Xô Đức:

- 11/ 1942 – 2/ 1943: Trận phản công tại Xtalingrat, tạo ra bước ngoặt của chiến tranh. - 5/ 7 – 23/ 8/ 1943: Hồng quân

bẻ gãy cuộc phản công của Đức tại Cuoc – xơ, giải phóng nhiều vùng lãnh thổ.

• Mặt trận Bắc Phi:

- 8/ 11/ 1943: Mỹ đổ bộ vào Angieri và Maroc.

- 12/ 5/ 1943: Liên quân Đức – Italia ở Tuynidi đầu hàng.

• Ở Italia: - 7/ 1943: Đồng minh tấn công vào Italia lật đổ chính phủ phát xít Mutxolini. • Mặt trận châu Á – Thái Bình Dương:

92 SGK.

- GV giải thích thêm:

+ Chiến thuật “nhảy cóc”: là đánh chiếm lần lượt các đảo từ xa đến gần. + Chiến thuật “nhảy cừu”: đánh thẳng vào các đảo chinhd trung tâm của quần đảo bỏ qua các đảo ngoại vi.

- Mỹ phản công đánh chiếm lại các đảo với chiến thuật “nhảy cóc” và “nhảy cừu”.

5. Củng cố bài học:

Giáo viên củng cố nội dung bài học 6. Ra bài tập về nhà.

+ Vẽ lược đồ trận phản công Xtalingrat + Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

3.3.6. Kết quả thực nghiệm.

Sau khi tiến hành xong bài học, tôi tiến hành kiểm tra 15 phút cho học sinh cả hai lớp với câu hỏi: Lập bảng thống kê về các sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai từ 6/ 1941 – 6/ 1944?

Kết quả thu được: Phân loại Lớp 11 C7 Lớp đối chứng – 48 bài Lớp 11C8 Lớp thực nghiệm – 47 bài Số lượng % Số lượng % Giỏi 7 15% 12 26% Khá 11 22% 22 47% TB 21 44% 13 27% Yếu 9 19% 0 0%

Kết quả thực nghiệm cho thấy lớp 11C8 (Lớp thực nghiệm) cao hơn lớp 11C7 (Lớp đối chứng). Như vậy việc rèn luyện KNTH cho học sinh kết

hợp với các phương pháp khác mang lại hiệu quả cao hơn khi dạy bài 31: “Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)” tiết 2, gây hứng thú học tập cho học sinh, đồng thời phát huy tính tích cực học tập của học sinh.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh trong dạy học khóa trình '' lịch sử thế giới hiện đại (19917 1945'') (lớp 11 nâng cao) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 85 - 89)