II. Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 6/ 1941 đến
b. Phong trào kháng chiến chống phát xít:
thế nào?
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét chốt ý.
- Giáo viên cho học sinh nêu sự mở rộng bành trướng của Nhật ở Thái Bình Dương.
Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
- Giáo viên hỏi: Hãy trình bày trật tự mới của phe Trục ở châu Âu và châu Á. Em có nhận xét gì về trật tự mới đó?
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét chốt ý.
- Giáo viên hỏi: Hãy trình bày phong trào kháng chiến chống phát xít? - Học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét chốt ý.
bản Tuyên ngôn liên hợp quốc, hình thành khối Đồng minh chống phát xít.
- 11/ 1943: Mỹ - Anh – Liên Xô họp tại Teheran thống nhất đường lối tiến hành chiến tranh.
- Nhật Bản tiếp tục bành trướng ở Thái Bình Dương.
3. “Trật tự mới” của phe Trục và phong trào Trục và phong trào kháng chiến chống phát xít.
a. “Trật tự mới” của phe Trục: Trục:
- Mục đích của phe Trục là thiết lập trật tự mới.
- Sự thống trị của Đức tạo ra “trật tự mới” ở châu Âu, sản phẩm tiêu biểu là các trại tập trung.
- Nhật Bản lập “Khu vực thịnh vượng chung Đại Đông Á”.
b. Phong trào kháng chiến chống phát xít: chống phát xít:
- Phong trào ở các nước châu Âu phát triển mạnh mẽ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
Hoạt động 4: Cả lớp, cá nhân
- Giáo viên hỏi: Trình bày những cuộc phản công của quân Đồng minh (từ tháng 12/ 1942 đến tháng 6/ 1944)?
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét chốt ý.
- Giáo viên giải thích thêm:
+ Chiến thuật “nhảy cóc”: là đánh chiếm lần lượt các đảo từ xa đến gần.
+ Chiến thuật “nhảy cừu”: đánh
sản.
- Phong trào kháng chiến ở Đông Á cũng lên cao.