Đức tấn công Liên Xô (từ tháng 6/ 1941 đến tháng

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh trong dạy học khóa trình '' lịch sử thế giới hiện đại (19917 1945'') (lớp 11 nâng cao) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 82 - 85)

II. Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 6/ 1941 đến

a. Đức tấn công Liên Xô (từ tháng 6/ 1941 đến tháng

tháng 6/ 1941 đến tháng 11/ 1942)

a. Đức tấn công Liên Xô (từ tháng 6/ 1941 đến tháng tháng 6/ 1941 đến tháng 11/ 1942):

- 22/ 6/ 1941: Phát xít Đức tấn công Liên Xô, thực hiện “chiến tranh chớp nhoáng”.

“Chiến đấu trong thành phố Xtalingrat”; cho HS quan sát, GV gợi mở các câu hỏi để HS miêu tả, nhận xét về nội dung lịch sử thông qua bức tranh.

- GV phát vấn: Tại sao chiến lược đó lại thất bại trong cuộc tấn công Liên Xô?

- HS trả lời.

- GV nhận xét và giải thích: Vì chiến tranh kéo dài quân Đức không tiêu diệt Liên Xô mà còn bị hồng quân Liên Xô kiên quyết chặn đứng, đẩy lùi, đánh thiệt hại nặng, điển hình là các trận chiến tại Matxcova và Xtalingrat.

- GV hỏi: Trình bày tình hình chiến sự tại Bắc Phi?

- HS trả lời.

- GV nhận xét chốt ý.

Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân.

- Cuối 1941: Đức tấn công Matxcova. Quân Liên Xô dành thắng lợi ở Matxcova. Làm thất bại chiến tranh chớp nhoáng của Đức.

- Hè năm 1942: Đức chuyển mũi nhọn tấn công xuống phía nam Liên Xô.

b. Mặt trận Bắc Phi:

- 9/ 1940: Quân Italia tấn công Ai Cập.

- 1942: Quân Anh đánh bại Đức – Italia ở Ai Cập, giành lại ưu thế, chuyển sang phản công trên toàn mặt trận.

2. Nhật Bản khai chiến với Mỹ - Anh. Chiến tranh Mỹ - Anh. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ (từ tháng 12/ 1941 đến

- GV hỏi: Hãy trình bày cuộc chiến tranh Thái Bình Dương?

- HS trả lời bằng lược đồ hình 92:

“Lược đồ chiến trường châu Á – Thái Bình Dương (1941 – 1945)”

- GV nhận xét chốt ý. Giáo viên minh họa thêm về trận Trân Châu cảng thông qua sử dụng tranh ảnh hình 91: “Trận Trân Châu cảng (12/ 1941)”.

- GV hỏi: Tại sao Nhật Bản khai chiến với Anh Mỹ ở Thái Bình Dương?

- HS trả lời.

- GV nhận xét chốt ý: Bởi vì tháng 9/ 1940, Hiệp ước Tam cường Đức, Nhật, Italia kí tại Beclin phân chia khu vực thống trị của Nhật ở Viễn Đông. Cho nên trên con đường bành trướng thế lực ở Châu Á – Thái Bình Dương đã vấp phải lực lượng của Anh Mỹ ở đây. Cho nên Nhật đã khai chiến với Anh Mỹ để độc chiếm vùng này.

- GV hỏi: Khối Đồng minh chống phát xít được hình thành như thế nào?

- HS trả lời.

tháng 11/ 1942).

- 7/ 12/ 1941: Nhật tấn công Trân Châu cảng, mở đầu chiến tranh Thái Bình Dương.

- 1/ 1/ 1942: 26 quốc gia đã kí bản Tuyên ngôn liên hợp quốc, hình thành khối Đồng minh chống phát xít.

- GV nhận xét chốt ý.

- GV có thể cho HS quan sát “Lược đồ chiến trường châu Á – Thái Bình Dương (1941 – 1945)” nêu sự mở rộng bành trướng của Nhật ở Thái Bình Dương.

Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân

- GV hỏi: Hãy trình bày trật tự mới của phe Trục ở châu Âu và châu Á. Em có nhận xét gì về trật tự mới đó?

- HS trả lời.

- GV nhận xét chốt ý.

- GV sử dụng tranh: “Trẻ em trong trại tập trung của phát xít Đức”, cho HS miêu tả tranh và phát biểu cảm nhận của mình về bức tranh.

- GV hỏi: Hãy trình bày phong trào

- 11/ 1943: Mỹ - Anh – Liên Xô họp tại Teheran thống nhất đường lối tiến hành chiến tranh.

- Nhật Bản tiếp tục bành trướng ở Thái Bình Dương.

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh trong dạy học khóa trình '' lịch sử thế giới hiện đại (19917 1945'') (lớp 11 nâng cao) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w