II. Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 6/ 1941 đến
4. Quân Đồng minh phản công (từ tháng 12/
công (từ tháng 12/ 1942 đến tháng 6/ 1944).
• Tại mặt trận Xô Đức: - 11/ 1942 – 2/ 1943: Trận
phản công tại Xtalingrat, tạo ra bước ngoặt của chiến tranh.
- 5/ 7 – 23/ 8/ 1943: Hồng quân bẻ gãy cuộc phản công của Đức tại Cuoc – xơ, giải phóng nhiều vùng lãnh thổ.
• Mặt trận Bắc Phi:
- 8/ 11/ 1943: Mỹ đổ bộ vào Angieri và Maroc.
- 12/ 5/ 1943: Liên quân Đức – Italia ở Tuynidi đầu hàng.
• Ở Italia: - 7/ 1943: Đồng minh tấn công vào Italia lật đổ chính phủ phát xít Mutxolini. • Mặt trận châu Á – Thái Bình Dương:
- Mỹ phản công đánh chiếm lại các đảo với chiến thuật “nhảy cóc” và “nhảy cừu”.
thẳng vào các đảo chính trung tâm của quần đảo bỏ qua các đảo ngoại vi.
5. Củng cố bài học:
Giáo viên củng cố nội dung bài học 6. Ra bài tập về nhà.
Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
3.3.5.2. Giáo án thực nghiệm:
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Học sinh cần nắm được
+ Giai đoạn 2 của chiến tranh thế giới thứ hai từ 6/ 1941 – 6/ 1944.
+ Các chiến trường chính, các trận đánh có ý nghĩa chiến lược.Qua đó hiểu rõ vai trò của Liên Xô, các nước đồng minh và lực lượng dân chủ đối với sự nghiệp tiêu diệt phát xít.
+ Nắm những sự kiện có liên quan tới Đông Dương 2. Về tư tưởng:
+ Giúp học sinh thấy được tính chất phi nghĩa của chiến tranh đế quốc và bản chất hiếu chiến, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít.
3. Về kỹ năng: + Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, tường thuật các trận đánh lớn bằng lược đồ.
+ Rèn luyện kỹ năng diễn đạt.
II. Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài giảng, giáo trình lịch sử thế giới hiện đại, bản đồ, tranh ảnh lịch sử.
III. Phương pháp giảng dạy: Kết hợp việc rèn luyện KNTH cho học sinh với giải thích, tường thuật, dạy học nêu vấn đề, đàm thoại.
IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp
Dựa vào lược đồ hình 87 SGK (đã phóng to) trình bày các hoạt động gây chiến và bành trướng của Đức và Italia trong những năm 1935 – 1939?
3. Dẫn dắt bài mới:
Chiến tranh thế giới thứ hai là một cuộc chiến tranh lớn nhất, tàn khốc nhất trong lịch sử nhân loại. Chiến tranh diễn ra trên nhiều mặt trận, bao trùm hầu như toàn bộ các châu lục và đại dương. Trong tiết học trước, các em đã được tìm hiểu con đường dẫn đến chiến tranh và giai đoạn đầu của cuộc chiến ở châu Âu, đã thấy được âm mưu và sự hiếu chiến của phát xít quyết phát động một cuộc chiến chia lại thế giới. Chiến tranh đã lan rộng ra khắp thế giới như thế nào? Quân đồng minh đã phản công ra sao? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu.
công này.
4. Tiến trình tổ chức dạy học trên lớp:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc SGK mục 1 và đặt câu hỏi: Chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của Đức đã bị thất bại như thế nào?
- HS trả lời.
- HS trình bày xong, giáo viên nhận xét. Sau đó GV sử dụng các tranh ảnh hình 89 và hình 90: “Liên Xô phản công trong trận Matxcova”,
II. Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 6/ 1941 đến thế giới (từ tháng 6/ 1941 đến tháng 6/ 1944).