Tây Nguyên trong văn học dân tộc

Một phần của tài liệu Người con người tây nguyên trong sáng tác của nguyên ngọc (Trang 84 - 97)

6. Cấu trúc luận văn

1.1.2 Tây Nguyên trong văn học dân tộc

Tây Nguyên còn là một vùng văn hoá đặc biệt. Mảnh đất mầu mỡ Tây Nguyên đã đi vào các sáng tác của các nhà văn, nhà thơ, những nghệ sĩ với vai trò, tiền đề nghệ thuật cơ bản.Tây Nguyên thu hút Nguyên Ngọc và rất nhiều ngời khác, đặc biệt Tây Nguyên có sức hấp dẫn trong văn chơng.

Sau Cách mạng tháng Tám, nhà thơ Ngọc Anh đã có những bài thơ đầu tiên về Tây Nguyên, nổi bật là bài Bóng cây Kơnia.

Nhà thơ Thu Bồn có bài thơ Bài ca chim ChơRao. Tác phẩm đợc trao giải thởng Nguyễn Đình Chiểu năm 1965.

Gần đây nhất, cây bút Trung Trung Đỉnh với tiểu thuyết Lạc rừng và truyện ngắn Đêm nguyệt thực là những tác phẩm khá độc đáo về Tây Nguyên.

Ngời có công khai phá văn học viết về Tây Nguyên sau cách mạng tháng Tám chính là Nguyên Ngọc. Cánh cửa văn học Tây Nguyên thực sự đ-

ợc mở ra từ Nguyên Ngọc với Đất nớc đứng lên. Mời năm sau là truyện ngắn

Rừng xà nu và đậm nét nhất là những bài viết đợc tập hợp trong cuốn Tản mạn nhớ và quên ( 2005).

1.2. Đóng góp của nhà văn Nguyên Ngọc về đề tài Tây Nguyên1.2.1. Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyên Ngọc 1.2.1. Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyên Ngọc

1.2.1.1. Tiểu sử

Nhà văn Nguyên Ngọc tên thật là Nguyễn Ngọc Báu, sinh ngày 05/9/1932. Nguyên Ngọc sinh trởng trong một gia đình công chức ngành bu điện; quê ở xã Thăng Uyên - Huyện Thăng Bình - Tỉnh Quảng Nam.

Những năm 50- 60, Nguyên Ngọc hoạt động ở vùng Tây Nguyên - chiến trờng chính của Liên khu V lúc bấy giờ.

Nguyên Ngọc đã từng là Đại biểu Quốc hội. Ông thờng đợc Chính phủ mời tham gia những đoàn công tác đặc biệt về Tây Nguyên và Tây Bắc.

1.2.1.2. Sự nghiệp sáng tác

Sáng tác của Nguyên Ngọc không nhiều nhng để lại cho nền văn học n- ớc nhà những tác phẩm có giá trị trên nhiều thể loại nh truyện ngắn, tiểu thuyết, bút ký.

Nguyên Ngọc có hai tác phẩm đợc chọn làm kịch bản phim là Đất nớc

đứng lên và Đờng mòn trên biển Đông.

Ông đã vinh dự đợc nhận nhiều giải thởng khác nhau

1.2.2. Đóng góp của Nguyên Ngọc về đề tài Tây Nguyên

Sáng tác của Nguyên Ngọc phần lớn về Tây Nguyên. Những tác phẩm về Tây Nguyên của Nguyên Ngọc là những khám phá kỳ diệu về vùng đất thiên nhiên hoang sơ nhng con ngời lại hết sức giản dị, gan dạ, chân thành.

Tác phẩm Đất nớc đứng lên (1955), là một đánh dấu cho bớc trởng thành rất sớm trong chặng đờng viết văn của nhà văn Nguyên Ngọc.Năm 1965, Nguyên Ngọc viết Rừng Xà nu với bút danh Nguyễn Trung Thành. Viết về Tây Nguyên, Nguyên Ngọc còn có Kỷ niệm Tây Nguyên, Ngời dũng sỹ

nguồn lấy từ mảnh đất Tây Nguyên. Những tác phẩm ký của Nguyên Ngọc tập hợp trong cuốn Tản mạn nhớ và quên .

Có thể nói, hành trình về Tây Nguyên của Nguyên Ngọc qua những trang viết dờng nh cho đến nay cha có điểm dừng, cũng nh nỗi niềm, tình cảm, tâm sự của ông về Tây Nguyên cha bao giờ dứt.

1.3. Thiên nhiên và con ngời Tây Nguyên trong sáng tác của Nguyên Ngọc Ngọc

1.3.1 Thiên nhiên Tây Nguyên

Thiên nhiên là một đề tài quen thuộc trong sáng tác văn học.

Thiên nhiên trong sáng tác của Nguyên Ngọc gắn bó mật thiết với con ngời. Nhng không vì thế mà thiên nhiên Tây Nguyên mất đi vẻ nguyên sơ dữ dội và hùng vĩ, và không kém phần thơ mộng, kỳ vĩ.

Trong Đất nớc đứng lên, thiên nhiên đợc tác giả chú ý miêu tả từ những trang đầu tiên.

Bức tranh thiên nhiên trong Đất nớc đứng lên qua hình ảnh cánh rừng bát ngát, vô tận và những con suối luôn gắn bó với cuộc sống, sinh hoạt, lao động của ngời dân KongHoa..

Vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Nguyên hoang sơ, dữ dội, hùng vĩ nhng hết sức trữ tình, đợc Nguyên Ngọc miêu tả rất độc đáo qua Tháng Ninh Nông.

Thiên nhiên trong Rừng Xà nu hiện lên thật đẹp, thơ mộng nhng cũng hết sức hoành tráng, hùng vĩ. Nguyên Ngọc đã miêu tả thành công cánh rừng xà nu bất tận nằm bên cạnh những con suối mát lạnh.

1.3.2. Con ngời Tây Nguyên:

Trớc hết, con ngời Tây Nguyên là những ngời xuất thân từ nghèo khổ, sinh ra và lớn lên trong nghèo khó, có hoàn cảnh đặc biệt, nhng họ lại cần cù, chịu khó lao động, chiến đấu nuôi sống bản thân, gia đình, kiên cờng giúp dân làng chống lại mọi kẻ thù đe doạ.

Những con ngời Tây Nguyên ấy sống gắn bó mật thiết với bản làng, quê hơng, đất nớc.Con ngời Tây Nguyên sống giàu tình nghĩa, yêu thơng đùm bọc lẫn nhau.

Đất nớc, quê hơng bị giày xéo bởi ách đô hộ, chính sách cai trị độc ác của thực dân. Hơn bao giờ hết, những ngời con anh hùng ấy có điều kiện để thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc; tinh thần chiến đấu dũng cảm, vẻ đẹp của sự kết tinh văn hoá Tây Nguyên nối tiếp truyền thống dân tộc Việt Nam.

1.3.3. Thiên nhiên và con ngời gắn bó hài hoà, thân thiết

Trong sáng tác của Nguyên Ngọc, thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ và trong sạch, con ngời anh hùng, dũng cảm, yêu thơng. Đặc biệt thiên nhiên hiện lên sinh động, phong phú, hấp dẫn trong sự gắn bó đặc biệt với con ngời. Hình ảnh thiên nhiên xuất hiện làm nổi bất lên hình ảnh con ngời, và phẩm chất con ngời là hệ quả của những phẩm chất thiên nhiên.

Trong sự hài hoà gần nh tuyệt đối ấy, Nguyên Ngọc đã tập trung khắc hoạ, làm nổi bật lên hình ảnh con ngời đặc biệt là hình ảnh ngời con trai Tây Nguyên đại diện cho cộng đồng dân tộc đợc Nguyên Ngọc xây dựng thành công hơn cả.

Ch

ơng 2

những đặc điểm của ngời con trai

Tây Nguyên trong sáng tác của Nguyên Ngọc

2.1. Vấn đề con ngời trong văn học

Con ngời bao giờ cũng là vấn đề trung tâm của văn học thời đại. Con ngời vừa là đối tợng của nhận thức, đối tợng chủ yếu của văn học vừa là cái đích để văn học hớng tới.

Văn học là một sáng tạo nghệ thuật.Nhiệm vụ của các nhà văn là sáng tạo ra những con ngời trong tác phẩm nghệ thuật

Mỗi thời đại có các quan niệm nghệ thuật về con ngời khác nhau. Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong sáng tác văn chơng luôn luôn biến đổi theo thời gian, phù hợp với quy luật cuộc sống, quy luật sáng tạo.

Văn học hiện đại, con ngời với t cách là cá nhân là nhân vật trung tâm, ý thức cá nhân phát triển cao. Con ngời lúc này vừa là con ngời tự do, vừa là con ngời lệ thuộc, đó là sự lệ thuộc vào hàng hóa .

Các nhà văn cách mạng có cái nhìn khác về con ngời. Con ngời trong văn học cách mạng bắt đầu xuất hiện với t cách chủ nhân. Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn học kháng chiến đã thay đổi khác trớc, đặc biệt là trong sáng tác của Nguyên Ngọc.

2.2 Những đặc điểm

2.2.1 Ngời con trai Tây Nguyên với những phẩm chất anh hùng của thời đại cách mạng thời đại cách mạng

Cảm hứng để nhà văn xây dựng ngời anh hùng trong sáng tác của mình là cảm hứng sử thi.Trong khi xây dựng hình ảnh ngời con trai Tây Nguyên, Nguyên Ngọc đã đặt họ trong các tuyến nhân vật, với những mâu thuẫn, xung đột có tính chất thời đại, tính dân tộc để thể hiện quan niệm về con ngời anh hùng sử thi.

Nhà văn tập trung xây dựng ngời con trai Tây Nguyên trên những ph- ơng diện, ở nhiều góc nhìn của ngời anh hùng thời đại. Trong khi xây dựng hình ảnh ngời con trai Tây Nguyên anh hùng, Nguyên Ngọc đã thể hiện rất rõ bản chất đời sống cách mạng ở những mối quan hệ và những mặt đối lập nhng thống nhất trong phẩm chất của họ.

Phẩm chất anh hùng của ngời con trai Tây Nguyên nh một thứ gen di truyền qua hết thế hệ này đến thệ hệ khác. Trong sự tiếp nối ấy, phẩm chất anh hùng nh đợc bổ sung từ nhiều khía cạnh của cuộc sống, chiều rộng và bề sâu của hiện thực.

Phẩm chất anh hùng của ngời con trai Tây Nguyên còn đợc bộc lộ trong cuộc sống hoà bình, khi đất nớc thống nhất, khi kẻ thù chịu thất bại nặng nề Ngay trong cuộc sống đời th… ờng, phẩm chất anh hùng của họ lại càng hiện lên chói sáng hơn.

2.2.2 Ngời con trai Tây Nguyên với đời sống tình cảm phong phú

Ngời con trai Tây Nguyên có đời sống tình cảm hết sức phong phú.Tình cảm dạt dào của họ là tình yêu quê hơng, gia đình, ngời thân, trong đó nổi lên là tình yêu đôi lứa, đời sống vợ chồng.

Trớc hết, họ là những con ngời gắn bó mật thiết, yêu quê hơng, bản làng, đất nớc.

Đời sống tình cảm phong phú của ngời con trai Tây Nguyên còn là tình cảm dành cho những ngời thân, đặc biệt là tình yêu nam nữ, tình cảm yêu đ- ơng rất đẹp.

Tình cảm của ngời con trai Tây Nguyên dạt dào, phong phú, cách thể hiện tình cảm cũng không mất đi vẻ riêng của ngời Tây Nguyên.

Có thể thấy, chất Tây Nguyên, nét hiện đại xen lẫn vẻ hoang dại, cổ xa kết hợp hài hoà tạo nên nghịch lý nhng thống nhất trong văn chơng Nguyên Ngọc. Nhà văn đã dựng lên chân dung những ngời con trai Tây Nguyên với đời sống tình cảm phong phú, mang đậm nét văn hoá Tây Nguyên.

2.2.3 Ngời con trai Tây Nguyên với tâm hồn nghệ sỹ

Ngời Tây Nguyên sống gắn bó mật thiết với thiên nhiên, anh hùng trong chiến trận, gan dạ dũng cảm khi chiến đấu. Nhng họ lại là những nghệ sỹ tự do và lãng mạn vào bậc nhất ở nớc ta.

Trong những sáng tác của Nguyên Ngọc về Tây Nguyên, cái chất nghệ sỹ lãng mạn, yêu tự do, thích đi lang thang của ngời con trai Tây Nguyên hình nh có từ lúc mới lọt lòng.

Nói đến nghệ sỹ, hẳn ngời ta liên tởng đến các ngành nghệ thuật. Tuy nhiên trong sáng tác của Nguyên Ngọc lại tồn tại kiêủ nghệ sỹ không chuyên, họ cũng không làm nghề nghệ thuật.

Ngời con trai Tây Nguyên thích uống rợu và uống rất nhiều rợu. Uống rợu cũng là cả một nghệ thuật, ngời làm ra rợu đợc coi trong nh những nghệ sỹ vậy.

Tâm hồn nghệ sỹ của ngời con trai Tây Nguyên còn đợc thể hiện qua hình thức sinh hoạt văn nghệ. Cách sinh hoạt độc đáo, mang màu sắc Tây Nguyên với âm thanh tiêu biểu là tiếng cồng chiêng, tiếng đàn Tơrng, kèn đing-nam, kèn lá thiết tha lòng ngời.

Những ngời hát rong trong rừng cũng đợc nhìn nhận từ những phẩm chất nghệ sỹ đáng trân trọng

Có thể khẳng định, lãng mạn nghệ sỹ là đặc điểm ăn sâu vào máu của mỗi ngời dân Tây Nguyên đặc biệt là ngời con trai Tây Nguyên. Nhng vì sao ngời con trai Tây Nguyên lại có những phẩm chất nghệ sỹ riêng ấy? Nguyên Ngọc giải thích, chính sự gắn bó, gần gũi, hài hoà gần nh tuyệt đối giữa con ngời và thiên nhiên Tây Nguyên đã làm nên những phẩm chất ấy.

Ch

ơng 3

Nghệ thuật thể hiện hình ảnh ngời con trai Tây Nguyên trong sáng tác của Nguyên Ngọc

Trong các sáng tác về Tây Nguyên, để xây dựng hình ảnh ngời Tây Nguyên, ngời con trai Tây Nguyên, Nguyên Ngọc đã sử dụng nhiều hình thức nghệ thuật tiêu biểu nh :nghệ thuật điển hình hoá nhân vật, biện pháp tu từ so sánh trong khi dựng chân dung nhân vật, tổ chức không gian, thời gian sinh tồn của nhân vật.

3.1 Nghệ thuật điển hình hóa khi xây dựng nhân vật

Nghệ thuật điển hình hoá thể hiện trong việc xây dựng từ nguyên mẫu ngời thật việc thật trong đời sống đến nhân vật trong tác phẩm văn học, nhân vật của Nguyên Ngọc hiện lên chân thực mà lại hết sức sống động. Nhà văn đã sáng tạo không cùng khi viết về họ.

Ngời Tây Nguyên anh hùng, điển hình là ngời con trai Tây Nguyên anh hùng và điển hình hơn cả là những cụ Mết, cụ Xớt, Núp, Tnú, KơLơng, Tun, Heng…

Nhân vật Núp là nhân vật có thật trong lịch sử, nhng nhân vật này lại là đại diện tiêu biểu của chủ nghĩa anh hùng tập thể, đợc kết tinh những phẩm chất u tú của đông đảo quần chúng. Truyện ngắn Rừng xà nu nói về cuộc đời và số phận của nhân vật Tnú. Nhân vật Tnú cũng đợc Nguyên Ngọc tiết lộ là đợc lấy từ nguyên mẫu có thật ngoaì đời, đó là anh Đề- một ngời ở làng của đồng bào Xơ-đăng.

3.2. Sử dụng biện pháp tu từ so sánh khi dựng chân dung nhân vật

Nguyên Ngọc đã sử dụng thành công biện pháp tu từ so sánh khi xây dựng chân dung nhân vật.

Những hình tợng anh hùng, những chiến công kỳ diệu đều đợc khắc họa phần lớn qua biện pháp nghệ thuật này. Trong khi xây dựng nhân vật chính,

nhãng chàng trai Tây Nguyên, Nguyên Ngọc sử dụng biện pháp này trong mối tơng quan với sự vật, thiên nhiên xung quanh.

Khi miêu tả ngoại hình nhân vật, Nguyên Ngọc đã so sánh với hình ảnh quen thuộc trong thiên nhiên. Với lối so sánh kỳ vĩ, thiêng liêng, Nguyên Ngọc đã giúp ngời đọc hình dung rõ nét chân dung các nhân vật anh hùng của núi rừng Tây Nguyên. Khi miêu tả phẩm chất, đặc điểm tâm lý, tinh cách của ngời con trai Tây Nguyên, Nguyên Ngọc cũng sử dụng đắc dụng biện pháp so sánh quen thuộc. Trong sáng tác của mình, Nguyên Ngọc không chỉ so sánh trực tiếp mà còn sử dụng cả biện pháp so sánh ngầm (ẩn dụ) để xây dựng nhân vật.

3.3. Nghệ thuật tổ chức không gian, thời gian sinh tồn của nhân vật3.3.1. Nghệ thuật tổ chức không gian 3.3.1. Nghệ thuật tổ chức không gian

Trong hầu hết các sáng tác của Nguyên Ngọc về Tây Nguyên nổi bật cho không gian nghệ thuật tiêu biểu vẫn là có sự hoà trộn giữa không gian thời chiến hiện đại và không gian sử thi cổ điển.

Trên cái nền của các sự kiện thời chiến tranh hiện đại lắng trong hình ảnh của cuộc sống lao động sinh hoạt văn hoá về một thế giới xa xa với ph- ơng thức sản xuất cổ truyền nh ta đã thấy trong các sử thi Tây Nguyên, hình ảnh con ngời Tây Nguyên càng đợc tô đậm.

Trong các tác phẩm của Nguyên Ngọc có một không gian chiếm u thế, đó là không gian làng. Không gian mà các nhân vật trong sáng tác của nhà văn sống là làng. ở Tây Nguyên, ngời dân sống tập trung trong làng ở từng khoảnh rừng và trong nhà rông. Có một không gian nhà rông làng.Nhà rông là linh hồn của cả làng. Không gian nhà rông thực sự là cái nền để tạo không gian nghệ thuật trong văn xuôi Nguyên Ngọc. Qua không gian này góp phần tô đậm những khía cạnh mới của hình tợng anh hùng, dáng vóc sử thi, sức tr- ờng tồn mạnh mẽ của ngời anh hùng trong sáng tác của Nguyên Ngọc.

Trong các sáng tác của Nguyên Ngọc, nổi trội nhất là thời gian trùng điệp. Thời gian trùng điệp đợc miêu tả từ hôm qua đến hôm nay, từ đời này đến đời sau, từ quá khứ đến hiện tại tạo sắc thái thiêng liêng trong khi… miêu tả nhân vật.

Trong khi xây dựng nhân vật nói chung, ngời con trai Tây Nguyên nói riêng, nhà văn Nguyên Ngọc rất chú ý tới thời gian đan cài. Thời gian đan cài gợi sự liên tởng sâu sắc về hình tợng nghệ thuật một cách trọn vẹn. Nhân vật có khi đợc hiện lên trong lời kể vọng về từ quá khứ truyền tới hiện tại. Thời gian hồi ức và hiện tại đan cài nhau tạo nên sự giao hoà nghệ thuật làm nổi bật hình tợng nhân vật.

Kết luận

1 Sáng tác của Nguyên Ngọc về Tây Nguyên là những nét phác hoạ chân thật, sinh động về thiên nhiên và con ngời Tây Nguyên, đem đến cho

Một phần của tài liệu Người con người tây nguyên trong sáng tác của nguyên ngọc (Trang 84 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w