Nghệ thuật tổ chức thời gian

Một phần của tài liệu Người con người tây nguyên trong sáng tác của nguyên ngọc (Trang 71 - 77)

Sự miêu tả, trần thuật trong văn học nghệ thuật bao giờ cũng xuất phat từ một điểm nhìn nhất định trong thời gian. Và cái đợc trần thuật bao giờ cũng diễn ra trong thời gian, đựơc biết qua thời gian trần thuật. Sự kết hợp của hai yếu tố thời gian này tạo thành thời gian nghệ thuật. Thời gian nghệ thuật phản ánh sự cảm thụ thời gian của con ngời trong từng thời kỳ lịch sử, từng giai đoạn phát triển, nó cũng thể hiện sự cảm thụ độc đáo của tác giả về phơng thức tồn tại của con ngứời trong thế giới”[7;272].

Trong các sáng tác của Nguyên Ngọc, nổi trội nhất là thời gian trùng điệp. Đây là hình thức nghệ thuật có nguồn gốc từ kể chuyện của sử thi Tây Ngyên. Trong tiểu thuyết Đất nớc đứng lên, câu chuyện về lỡi gơm ông Tú đ- ợc Bok Sung kể từ đêm này sang đêm khác. Ngời anh hùng Tnú là nhân vật chính trong câu chuyện của cụ Mết bên bếp lửa tại nhà rông “Làng Xôman cầm giáo từ đêm đó. Tnú cũng ra đi từ đó. Lành mời ngón tay rồi nó ra đi. Lành thật, ngón nào cũng cụt một đốt, nhng còn hai đốt cũng cầm giáo, bắn súng đợc. Thằng Tnú đi tìm cách mạng”[19;204].

Thời gian trùng điệp đợc miêu tả từ hôm qua đến hôm nay, từ đời này đến đời sau, từ quá khứ đến hiện tại tạo sắc thái thiêng liêng trong khi… miêu tả nhân vật “nh đêm nay đây, cũng nh đêm nay đây phải rồi! Tất cả…

cũng in hệt nh thế này…”. Miêu tả sức mạnh chiến đấu của ngời anh hùng nhà văn viết “đánh đến khi hơn Pháp, hết Pháp ở đất nớc mình mới thôi.

Đánh đời mình cha xong thì đánh đến đời con, đời cháu mình nữa”. Thời

gian trùng điệp nh khẳng định tình cảm lớn lao của các nhân vật, cái hùng dũng của ngời chiến sỹ khi xông pha chiến đấu.

Trong khi xây dựng nhân vật nói chung, ngời con trai Tây Nguyên nói riêng, nhà văn Nguyên Ngọc rất chú ý tới thời gian đan cài. Thời gian đan cài gợi sự liên tởng sâu sắc về hình tợng nghệ thuật một cách trọn vẹn. Thời gian đợc Nguyên Ngọc miêu tả khi viết về các nhân vật Tnú, Núp, KơLơng là… thời gian đan cài giữa quá khứ và hiện tại. Nhân vật có khi đợc hiện lên trong

lời kể vọng về từ quá khứ truyền tới hiện tại. Những con ngời ấy hiện lên nh những hậu duệ của Đam San, Xinh Nhã trong sử thi Tây Nguyên. Khoảng… thời gian cụ Mết kể chuyện về Tnú là khoảng thời gian hết sức đặc biệt, đó là chuyện kể trong một đêm. Qua cách miêu tả thời gian đó, nhân vật Tnú hiện lên hội tụ cả nét của truyền thống và nét hiện đại. Thời gian hồi ức và hiện tại đan cài nhau tạo nên sự giao hoà nghệ thuật làm nổi bật hình tợng nhân vật. Những nhân vật nh ông Núp, ngời nghệ sỹ hát rong giữa rừng, ngời nghệ sỹ sinh ra cây K’nia đ… ợc tác giả xây dựng trong dòng hồi ức về quá khứ của cuộc đấu tranh chống xâm lợc. Và cho đến đời sống hiện tại, họ vẫn hiện lên nh sự truyền vọng của quá khứ oanh liệt.

Kết luận

1. Nguyên Ngọc là một nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam hiện đại. Cuộc đời sáng tác của Nguyên Ngọc gắn bó với Tây nguyên, là ngời mở đầu cho nền văn học việt nam hiện đại sáng tác về Tây Nguyên. Sáng tác của Nguyên Ngọc về Tây Nguyên là những nét phác hoạ chân thật, sinh động về thiên nhiên và con ngời Tây Nguyên, đem đến cho ngời đọc những hiểu biết sâu sắc về Tây Nguyên. Trong những sáng tác ấy, thiên nhiên và con ng- ời hoà hợp, thiên nhiên che chở nuôi sống con ngời; con ngời gắn bó chung thuỷ với thiên nhiên. Với Nguyên Ngọc, vẻ đẹp của thiên nhiên nh truyền tới con ngời, khiến con ngời mang những nét vừa cổ xa, hoang dại, vừa hiện đại. Hình ảnh con ngời Tây Nguyên nổi bật là hình ảnh ngời con trai Tây Nguyên vừa mang đậm nét bản sắc văn hoá dân tộc, vừa kết hợp yếu tố thời đại, từ đó góp phần hoàn thiện phẩm chất của con ngời Tây Nguyên.

2. Sống gắn bó, am hiểu về Tây Nguyên, nguyên Ngọc đã sáng tạo nên những tác phẩm đậm chất văn hoá Tây Nguyên. Trong hàng loạt những sáng tác ấy, nổi bật lên hình ảnh ngời con trai Tây Nguyên với những đặc điểm nổi bật nh phẩm chất anh hùng sử thi, đời sống tình cảm phong phú và bản chất nghệ sỹ, yêu cuộc sống tự do, lãng mạn. Hội tụ những đặc điểm đó, hình ảnh con ngời Tây Nguyên nh sự khẳng định sự gắn bó máu thịt giữa thiên nhiên và con ngời nơi đây.

Viết về ngời con trai Tây Nguyên anh hùng sử thi, nhà văn đã đặt họ trong tình huống cụ thể, trong sự tứơng quan so sánh với thiên nhiên hùng vĩ. Họ anh hùng, phi thờng nh những hậu duệ của Đam San, Xinh Nhã nhng cũng bình thờng giản dị nh những ngời bình thờng. Họ mang trong mình lý t- ởng sống cao đẹp, sẵn sàng hy sinh vì cộng đồng, gác cuộc sống riêng t để theo đuổi sự nghiệp của tập thể, có tinh thần giác ngộ cách mạng sâu sắc. Trong đời sống tinh thần, họ tỏ ra là những ngời có đời sống tình cảm phong phú. Đó là tình yêu quê hơng, đất nớc, dân tộc, bản làng, là tình yêu nam nữ. Trong lĩnh vực nào họ cũng thể hiện những phẩm chất đáng quý của ngời

Việt Nam, tâm hồn Việt Nam. Phẩm chất nổi bật của ngời đàn ông Tây Nguyên là phẩm chất nghệ sỹ lãng mạn. Chất nghệ sỹ nh ăn vào máu thịt của ngời Tây Nguyên, ở đâu, trong hoàn cảnh nào cũng có thể bộc lộ. Nhà văn đã tinh tế khi so sánh phẩm chất nghệ sỹ của ngời đàn ông Tây Nguyên nh ngọn gió vô hình lúc nào cũng chờ dịp để thổi bùng lên.

3. Để thể hiện hình ảnh ngời ngời con trai Tây Nguyên, nhà văn đã sử dụng hàng loạt phơng tiện nghệ thuật tiêu biểu, đắc dụng nhất nh nghệ thuật điển hình hoá, biện pháp so sánh, tổ chức không gian thời gian sinh tồn của nhân vật một cách tơng ứng. Các phơng tiện nghệ thụât đó nhằm tô đậm thêm hình ảnh các nhân vật tiêu biểu trong sáng tác của Nguyên Ngọc.

Qua việc khắc hoạ những đặc điểm nổi bật của ngời con trai Tây Nguyên, nhà văn nh muốn khẳng định hình tợng về cuộc sống, con ngời vừa có ý nghĩa tạo ra những tính cách mới vừa khẳng định các giá trị văn hoá vốn có của Tây Nguyên. Tây Nguyên nâng đỡ tài năng của nhà văn Nguyên Ngọc trong sáng tác cũng nh trong cuộc sống của chính mình. Khám phá hình ảnh thiên nhiên, con ngời Tây Nguyên đặc biệt là ngời con trai Tây Nguyên giúp nhà văn hoàn thiện cách nhìn toàn vẹn, hoàn tất về cuộc sống và con ngời nơi mà Nguyên Ngọc nhận xét là “nơi học nghề làm ngời”- Tây Nguyên.

tài liệu tham khảo

1. Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ nghiên cứu văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội

2. M. Bakhtin (2003), Lý luận và thi pháp về tiểu thuyết, Phạm Vĩnh C dịch và tuyển chọn, NXB Hội Nhà văn Hà Nội.

3. Phan Huy Dũng (1996), “Một truyện ngắn đậm chất sử thi thời đánh Mỹ”,

Phân tích, bình giảng văn học 12, NXB GD, Hà Nội.

4. Nguyễn Đức Đàn (1965), “Suy nghĩ về nhân vật anh hùng trong Đất nớc đứng lên”, Tạp chí văn học, số 9.

5. Phan Cự Đệ, Phan Đăng Nhật (2000), “Cuộc gặp gỡ sử thi trong trờng lịch sử ấn độ và Việt Nam”, Tạp chí văn học, số 2.

6. Đinh Hài (2005), Văn học và văn hoá Tây Nguyên trong sáng tác của

Nguyên Ngọc, NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

8. Đỗ Kim Hồi (1997), “Rừng xà nu”, Giảng văn văn học Vệt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Trần Đăng Khoa (2000), “Nhà văn Nguyên Ngọc”, Chân dung và đối

thoại, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

10. Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con ngời trong truyện ngắn Việt Nam 1945-

1975, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

11. Phong Lê (1997), “Bớc đờng Nguyên Ngọc”, Tác gia văn xuôi Việt Nam

hiện đại, NXB khoa học xã hội, Hà Nội.

12. Phong Lê (2000), “Con đờng sáng tác của Nguyên Ngọc”, Tạp chí văn

học, số 2.

13. Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam hiện đại, những chân dung tiêu

14. Nguyễn Văn Long, Nguyễn Huệ Chi (2004), “Nguyên Ngọc”, Từ điển

văn học, NXB thế giới.

15. Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn Việt Nam hiện đại, chân dung và

phong cách, NXB Giáo dục, Hà Nội.

16. Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn t tởng và phong cách, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

17. Nguyên Ngọc (2005), Đất nớc đứng lên, NXB Kim Đồng, in lần thứ 6. 18. Nguyên Ngọc (2005), Tản mạn nhớ và quên, NXB Văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh.

19. Nguyễn Trung Thành (2003), Rừng xà nu, Văn học 12, Tập 1, NXB GD, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Người con người tây nguyên trong sáng tác của nguyên ngọc (Trang 71 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w