"Điển hình là hình tợng nghệ thuật đặc sắc, độc đáo đợc miêu tả sinh động, hấp dẫn, khái quát đợc những nét bản chất, quan trọng nhất của con ngời và đời sống"[7;98].
"Điển hình hoá là tổng hoà mọi biện pháp nghệ thuật làm cho hình t- ợng (nhân vật) trở thành điển hình, là con đờng sáng tạo nghệ thuật đạt tới chất lợng cao. Điển hình hoá luôn gắn với quá trình khái quát hoá và cá thể hoá nhằm làm cho hình tợng vừa khái quát đợc những nét quan trọng nhất, bản chất nhất của đời sống, lại có đợc hình thức cụ thể- cảm tính của cá thể, độc đáo không lặp lại "[7;101].
Nhà văn Nguyên Ngọc trong khi xây dựng hình ảnh ngời con trai Tây Nguyên đã chọn lọc tìm ra những đại diện tiêu biểu nhằm khắc hoạ chân dung điển hình. Nghệ thuật điển hình hoá thể hiện trong việc xây dựng từ nguyên mẫu ngời thật việc thật trong đời sống đến nhân vật trong tác phẩm văn học, nhân vật của Nguyên Ngọc hiện lên chân thực mà lại hết sức sống động. Nhà văn đã sáng tạo không cùng khi viết về họ.
Nguyên Ngọc là nhà văn viết về ngời thật việc thật rất hay và rất thành công. Nguyễn Thi đã từng thành công khi viết truyện ký Ngời mẹ cầm
súng , ở việc lấy nguyên mẫu từ đời sống thực tế là chị Nguyễn Thị út Khi viết Đất nớc đứng lên, Nguyên Ngọc đã dựa vào nguyên mẫu có thật ngoài đời là ngời anh hùng Đinh Núp. Nguyễn Đức Đàn nhận xét :" Cố nhiên mọi
ngời đều thừa nhận đất nớc đứng lên là một tác phẩm văn học có giá trị trong nền văn học cách mạng của dân tộc ta. Điều chúng ta suy nghĩ là viết về con ngời thật, việc thật nh vậy thì phần h cấu, sáng tạo của tác giả đến mức độ nào và nên đánh giá nh thế nào cho đúng? Có thể bản thân cuộc sống và chiến đấu của anh hùng Núp trên núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ là một tác phẩm nghệ thuật và nhiệm vụ của nhà văn chỉ là ghi chép một cách chân thực chăng? Viết về một anh hùng cá biệt nh vậy thì nhân vật có đạt đợc trình độ điển hình đợc không? . ’’
Ngời Tây Nguyên anh hùng, điển hình là ngời con trai Tây Nguyên anh hùng và điển hình hơn cả là những cụ Mết, cụ Xớt, Núp, Tnú, KơLơng, Tun, Heng Đặc biệt là từng đại diện tiêu biểu ấy lại hội tụ những phẩm chất… điển hình của ngời con trai Tây Nguyên. Thế hệ những ngời con trai Tây Nguyên đợc tác giả xây dựng tập trung, điển hình nhất ở những nét tâm lý, tính cách của ngời Tây Nguyên. Họ kết tinh cả nét hoang dại, cổ xa cả nét tiến bộ hiện đại của ngời Tây Nguyên.
Viết Đất nớc đứng lên, Nguyên Ngọc đã trải qua một thời gian sống và chiến đấu dài ở Tây Nguyên nên am hiểu con ngời và cuộc sống nơi đây. Đồng thời trong khi sáng tác nhà văn lại đợc tập thể giúp đỡ và đặc biệt là
bản thân anh hùng Núp góp ý kiến. Tác phẩm với nhân vật trung tâm là anh hùng Núp, tợng trng khá đầy đủ và sâu sắc bản chất con ngời Tây Nguyên, hồn nhiên chất phác nhng cũng hiên ngang, dũng cảm. ở Núp có hai mặt đối lập, một mặt là tính chất mộc mạc, cổ sơ của con ngời cha xa cách lắm với thời nguyên thuỷ, mặt khác là tính chất tiến bộ của con ngời hiện đại, đó là tinh thần đấu tranh chống đế quốc, tinh thần giác ngộ giai cấp, ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức Đảng. Nhng hai mặt đối lập ấy lại hài hoà với nhau, kết hợp với nhau một cách tự nhiên tạo nên hình tợng một ngời anh hùng của thời đại.
Nhân vật Núp là nhân vật có thật trong lịch sử, nhng nhân vật này lại là đại diện tiêu biểu của chủ nghĩa anh hùng tập thể, đợc kết tinh những phẩm chất u tú của đông đảo quần chúng. ở mỗi ngời trong thế hệ dân làng Kông Hoa, mỗi ngời già nh BokPa, BokSung, mỗi thanh niên nh Ghíp, Xá, mỗi em nhỏ nh Tun đều có những nét giống Núp. Có thể thấy khi xây dựng nhân… vật anh hùng Núp, tính điển hình hiện lên khá rã nét. Thông qua ngời anh hùng này, chúng ta thấy đợc cả một tập thể quần chúng anh hùng. Chính họ là những ngời làm nên lịch sử.
Viết sau Đất nớc đứng lên mời năm, truyện ngắn Rừng xà nu nói về cuộc đời và số phận của nhân vật Tnú. Nhân vật Tnú cũng đợc Nguyên Ngọc tiết lộ là đợc lấy từ nguyên mẫu có thật ngoaì đời, đó là anh Đề- một ngời ở làng của đồng bào Xơ-đăng. Tnú hội tụ những phẩm chất tiêu biểu của ngời Tây Nguyên trong những năm kháng chiến chống Mỹ ác liệt.