Con ngời Tây Nguyên:

Một phần của tài liệu Người con người tây nguyên trong sáng tác của nguyên ngọc (Trang 32 - 34)

Con ngời là hình ảnh trung tâm của tác phẩm văn học. Nhà văn dù có miêu tả các thần linh ma quái thì cái đích bao giờ cũng làm nổi bất hình ảnh con ngời. Gắn với con ngời là cuộc sống sinh hoạt, lao động sản xuất. Trong sự gắn bó đó con ngời luôn biểu hiện những nét đặc trng nhất về cuộc sống.

Thể hiện sự gắn bó giữa con ngời với cuộc sống, Nguyên Ngọc đã dựng lên hình ảnh con ngời Tây Nguyên nói chung, ngời con trai Tây Nguyên nói riêng mang những đặc điểm của con ngời Việt Nam trong thời đại mới, nhng vẫn giữ những nét riêng, độc đáo của nét văn hoá Tây Nguyên.

Trớc hết, con ngời Tây Nguyên là những ngời xuất thân từ nghèo khổ, sinh ra và lớn lên trong nghèo khó, có hoàn cảnh đặc biệt. Ta bắt gặp những ngời con Tây Nguyên nh Núp, Tnú, KơLơng…. xuất thân mồ côi từ thuở, nghèo khổ. Nhng họ lại cần cù, chịu khó lao động, chiến đấu nuôi sống bản thân, gia đình, kiên cờng giúp dân làng chống lại mọi kẻ thù đe doạ.

Những con ngời Tây Nguyên ấy sống gắn bó mật thiết với bản làng, quê hơng, đất nớc. Những cụ Mết, cụ Xớt, chị Mai, chị Liễu, bé Rít, bé Heng…. là những ngời con Tây Nguyên yêu chuộng cuộc sống tự do, hoà bình. Họ đã

cùng cả dân làng, cả dân tộc chống lại kẻ thù, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Trong số tất cả những ngời con Tây Nguyên đó, Nguyên Ngọc tập trung xây dựng những đại diện tiêu biểu.

Núp là ngời sống gắn bó với dân làng Kông Hoa, những ngời thân yêu nh ngời mẹ già, ngời vợ hiền - Chị Liêu. ở anh hùng Núp hội tụ vẻ đẹp mộc mạc, giản dị của ngời Tây Nguyên, của ngời con dân tộc Việt.

ở Núp hiện lên tình yêu của ngời con với ngời mẹ, của ngời chồng với vợ, của một ngời dân với xóm làng, cộng đồng. Tình cảm của ngời anh hùng ấy còn đợc thể hiện trong mối quan hệ với quê hơng, đất nớc, cảnh sắc thiên nhiên.

Con ngời Tây Nguyên sống giàu tình nghĩa, yêu thơng đùm bọc lẫn nhau. Tnú là đứa trẻ mồ côi, lớn lên nhờ nớc suối, quả bom chu và bàn tay chăm sóc của cả dân làng Xôman. Trởng thành và tham gia kháng chiến, Tnú vẫn không quên đợc tình cảm mà cả làng dành cho anh. Sau nhiều năm đi lực lợng trở về, anh càng thấy gắn bó, yêu thơng mảnh đất ấy hơn.

Chị Mai, Chị Liêu và biết bao ngời phụ nữ Tây Nguyên khác vẫn ngày đêm cùng với ngời thân yêu sống và bảo vệ dân làng, làm nghĩa vụ của ngời vợ, ngời con, để chồng tham gia việc nớc, việc làng.

Trong bức tranh chung về dân làng Tây Nguyên, con ngời Tây Nguyên hiện lên thật đẹp khi họ hăng hái tham gia lao động, sản xuất và đặc biệt là trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lợc. Ta bắt gặp cảnh thu hoạch lúa, cảnh tuốt lúa của ngời dân làng Kông Hoa, cảnh sinh hoạt bên bếp lửa, dới mái nhà Rông lặp đi lặp lại trong hàng loạt các tác phẩm.

Sống gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên, Nguyên Ngọc nh đang tận mắt, đang cùng sinh hoạt, lao động sản xuất với họ để rồi viết nên những trang văn sinh động đến thế.

Điều đáng nói hơn cả, những con ngời Tây Nguyên đều là những anh hùng khi tham gia chiến đấu chống giặc ngoại xâm. Đất nớc, quê hơng bị giày xéo bởi ách đô hộ, chính sách cai trị độc ác của thực dân. Hơn bao giờ

hết, những ngời con anh hùng ấy có điều kiện để thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc; tinh thần chiến đấu dũng cảm, vẻ đẹp của sự kết tinh văn hoá Tây Nguyên nối tiếp truyền thống dân tộc Việt Nam.

Ngời anh hùng Núp vì thơng yêu dân làng, có lòng căm thù giặc sâu sắc đã đứng lên lãnh đạo dân làng Kông Hoa chống Pháp, đã chỉ ra cho dân làng biết kẻ thù chính, bộ mặt thật của thực dân.

Tnú - Một thế hệ cây xà nu mang trong mình những phẩm chất tốt đẹp của dân làng Xôman. Từ nhỏ, Tnú đã biết nuôi dấu cán bộ, lớn lên tích cực đi lực lợng tham gia chống giặc. Cậu bé Kơ Lơng (Ngời dũng sỹ dới chân núi

ChPông) có vẻ đẹp chiến đấu đợc hội tụ từ lòng căm thù, tinh thần quả cảm,

sáng tạo và chuyển giao cách mạng.

Những ngời anh hùng Tây Nguyên còn là những ngời biết giác ngộ cách mạng, đến với Đảng và Bác Hồ. Khi tham gia chiến đấu chống lại kẻ thù, khi làm cách mạng, những phẩm chất ấy lại càng sáng ngời. Bên cạnh đó, hình ảnh con ngời Tây Nguyên còn thể hiện với những nét riêng biệt, những nét mang bản sắc của Tây Nguyên. Chất Tây Nguyên thể hiện ở nhiều nhân vật, trong đó nổi bật lên là những con ngời tài hoa, nghệ sỹ trong cuộc sống hàng ngày. Phẩm chất tài hoa nghệ sỹ ấy tập trung nhiều hơn cả những nhân vật trong ký của Nguyên Ngọc sau năm 1975.

Hình ảnh con ngời Tây Nguyên nổi bật với ngời con trai Tây Nguyên hiện lên một cách toàn diện, đầy đủ, thể hiện đa dạng trong các mối quan hệ, trong mọi lĩnh vực của đời sống, trong sự gắn bó mật thiết với thiên nhiên. ở lĩnh vực nào, họ cũng hiện lên thật đẹp, cũng đậm bản sắc Tây Nguyên.

Một phần của tài liệu Người con người tây nguyên trong sáng tác của nguyên ngọc (Trang 32 - 34)