Ngời con trai Tây Nguyên với những phẩm chất anh hùng của thời đại cách mạng

Một phần của tài liệu Người con người tây nguyên trong sáng tác của nguyên ngọc (Trang 40 - 49)

Nguyên Ngọc đến với con ngời trong cảm hứng chân thực đợc tôi luyện trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Con ngời anh hùng mới của thời đại trở thành đội tợng của nhà văn Nguyên Ngọc. Những con ngời anh hùng trong sáng tác của Nguyên Ngọc có nguyên mẫu từ ngoài đời, những con ngời nh sự kết tinh vẻ đẹp của đời sống cách mạng.

Cảm hứng để nhà văn xây dựng ngời anh hùng trong sáng tác của mình là cảm hứng sử thi. Sử thi (anh hùng ca) là thể loại tự sự cỡ lớn mang nội dung lịch sử dân tộc, với cảm hứng ca ngợi kỳ tích anh hùng bằng một văn phong cao ca. sử thi đợc dựng theo nghĩa tu từ gồm:Tính sử thi, tinh thần sử thi, khuynh hớng sử thi, cảm hứng sử thi.

Hình tợng ngời anh hùng sử thi là hình tợng nổi bật nhất trong sáng tác của Nguyên Ngọc.

Trong trờng ca Đam San, ngời anh hùng Đam San đã vợt bao gian khó, thử thách để bắt nữ thần mặt trời, thoả nguyện khát vọng chinh phục, cải tạo thiên nhiên và trở thành anh hùng. Giờ đây vẻ đẹp ấy một lần nữa lại đợc kết tinh trong hình ảnh ngời con trai Tây Nguyên anh hùng của thời đại mới.

Trong khi xây dựng hình ảnh ngời con trai Tây Nguyên, Nguyên Ngọc đã đặt họ trong các tuyến nhân vật, với những mâu thuẫn, xung đột có tính chất thời đại, tính dân tộc để thể hiện quan niệm về con ngời anh hùng sử thi.Ta bắt gặp hàng loạt ngời con trai Tây Nguyên mang phẩm chất anh hùng thời đại mới nh cụ Mết, cụ Xớt, Núp, Tnú, KơLơng trong sáng tác của… Nguyên Ngọc.

Với Đất nớc đứng lên, Nguyên Ngọc đã hình thành một quan niện mới về ngời anh hùng của thời đại, qua đó làm nổi bật vẻ đẹp anh hùng của ngời con trai Tây Nguyên. Có thể xem tiểu thuyết là một khởi đầu và cũng là bớc đột phá về xây dựng hình tợng ngời anh hùng của thời đại. Núp thuộc về loại anh hùng mới.

Nhà văn tập trung xây dựng ngời con trai Tây Nguyên trên những ph- ơng diện, ở nhiều góc nhìn của ngời anh hùng thời đại. Phong Lê đã nhận xét "Nguyên Ngọc đã từ đời sống cách mạng của dân tộc mà tìm hiểu ngời anh

hùng, từ ngời anh hùng mà giúp ta hiểu dân tộc, thời đại". Con ngời anh hùng vừa tiếp thu những nét tinh tuý của truyền thống vừa biết phát huy sức mạnh trong tầm nhìn mới của thời đại.

Trong hoàn cảnh dữ dội, quyết liệt của chiến tranh, ngời con trai Tây Nguyên anh hùng đã vợt lên, đã chiến thắng bằng chính sức mạnh tổng hợp của cả cộng đồng. Đó là sức mạnh của con ngời, sức mạnh của thiên nhiên, sức mạnh của quá khứ, của hiện tại, của lòng nhân ái và sự căm thù cao độ.

Nguyên Ngọc đã tinh tế khi đặt các nhân vật của mình trớc những tình huống cụ thể để khắc hoạ phẩm chất anh hùng. Anh hùng Núp đợc đặt trong hoàn cảnh làng Kông Hoa bị Pháp tới xâm lợc, phải trốn vào rừng núi, riêng Núp "ở lại đánh Pháp thử đã", "đánh Pháp chảy máu rồi sẽ đi theo…

sau"[17;21]. Trong hoàn cảnh này, Núp đã mang trong mình ý chí tiến công

và không hề chùn bớc trớc kẻ thù hùng mạnh. Trong lúc cả làng Kông Hoa lo lắng muốn dời làng đi xa để tránh Pháp thì Núp đã lựa chọn "tôi không muốn

đi, tôi muốn cứ ở làng Kông Hoa Pháp tới, tôi, lũ thanh niên đánh nữa"

Đằng sau những lời nói bề ngoài có vẻ xốc nổi của Núp là một sự suy nghĩ nghiêm túc, sự phán xét chính xác. Núp thuyết phục dân làng Kông Hoa "ăn tro chanh khổ một đời mình thôi. Còn ăn muối Pháp khổ hết đời mình,

đời con mình khổ, đời cháu mình khổ nữa"[17;57]. Chính sự lựa chọn đúng

đắn đã mang lại kết quả phi thờng. Lúc đầu, thực dân Pháp là nỗi khiếp sợ của dân lang Kông Hoa, nhng dới sự lãnh đạo của Núp thì những ngời du kích lại là nỗi khiếp sợ của Pháp. Nguyên Ngọc đã lựa chọn chi tiết nghệ thuật điển hình là bắn Pháp chảy máu nhằm bộc lộ vẻ đẹp phi thờng của Núp. Núp là anh hùng từ trong nhân dân mà ra. ở Núp kết tinh đợc những phẩm chất u tú của ngời dân Bana. Sức mạnh của Núp bắt nguồn từ sức mạnh của nhân dân, Núp là ngời tổ chức lãnh đạo để phát huy sức mạnh tập thể. Núp là ý thức sáng suốt của tập thể kết tinh lại. Ngời anh hùng này đã làm đợc việc phi thờng là bắn Pháp chảy máu. Nhà văn giải thích nguyên nhân của việc phi thờng đó là vì tấm lòng phục vụ nhân dân, hiến tất cả đời mình cho nhân dân. Trớc đó dân làng Kông Hoa đều tởng rằng Pháp là Giàng, bắn nó không

chảy máu, không chết. Vậy mà Núp đã làm đợc điều tởng nh không thể "Mẹ

ạ, lũ làng ạ. Tôi bắn chảy máu một Pháp rồi, Pháp không phải ông trời"[17;25]. Trong mối quan hệ với quần chúng ngời anh hùng với quần

chúng nhân dân có mối quan hệ mật thiết nh cá với nớc, nh Ăngtê với đất mẹ trong thần thoại Hy Lạp. Đặc điểm nổi bật của anh hùng Núp là mối quan hệ giữa ngời anh hùng với dân tộc, với nhân dân, với đảng của giai cấp vô sản. Đây là một cái nhìn mới mẻ, tích cực, tiến bộ về ngời anh hùng nói chung và ngời con trai Tây Nguyên nói riêng. Trong quá trình đấu tranh chống kẻ thù xâm lợc, ngời anh hùng trong thời đại mới đã giác ngộ lý tởng cách mạng và tìm mọi cách để bảo vệ lý tởng của mình. Quá trình đấu tranh giác ngộ lý t- ởng cách mạng của ngời anh hùng nổi bật lên vai trò của ngời cán bộ đi đầu trong tuyên truyền, phổ biến lý tởng của Đảng cộng sản. Nguyễn Đức Đàn nhận xét "trong thời đại của chúng ta, ngời anh hùng chân chính hiểu theo

đúng nghĩa của nó không thể không có những mối liên hệ với chính đảng cua giai cấp vô sản"[4;15].

Có thể nói, trong khi xây dựng hình ảnh ngời con trai Tây Nguyên anh hùng, Nguyên Ngọc đã thể hiện rất rõ bản chất đời sống cách mạng ở những mối quan hệ và những mặt đối lập nhng thống nhất trong phẩm chất của họ.Ngời anh hùng ngoài mối quan hệ với quần chúng, với chính đảng của giai cấp vô sản còn có mối quan hệ với bớc đờng lịch sử của quê hơng, dân tộc. Trong ký Ngời dũng sỹ dới chân núi ChPông, nhà văn đã khái quát mối quan hệ ấy "Mời tám tuổi KơLơng đã đi gần cuộc đời của dân tộc mình,

của các dân tộc Tây Nguyên, từ những ngày tăm tối cho đến những ngày bừng sáng…"[6;56]. Dù ở mối quan hệ nào, tính chất anh hùng của ngời con trai Tây Nguyên cũng thể hiện những tình cảm lớn, những hành động sáng suốt, kiên quyết dẫn dắt quần chúng. Họ trải qua một quá trình vận động quần chúng vợt qua những thử thách to lớn, để đạt đợc mục đích, lý tớng cao đẹp. Núp đã thuyết phục thành công dân làng Kông Hoa theo anh, theo cách mạng "ngời già cũng đi, con nít cũng đi, ngời có mang cũng đi.Con vắt cắn

Ngời Tây Nguyên anh hùng qua các thế hệ. các thế hệ con trai Tây Nguyên anh hùng đợc nhà văn miêu tả đó là sự nối tiếp nhau, tựa nh sự nối tiếp của thiên nhiên, vũ trụ, "tre già măng mọc". Sự nối tiếp các thế hệ anh hùng thể hiện sức dẻo dai, bền bỉ, bắt đầu sự trờng tồn của thế hệ những ngời đi trớc. Thế hệ những ngời nh cụ Mết, cụ Xớt là hiện thân của truyền thống của núi rừng, quê hơng. Mỗi lời của các cụ nh những lời truyền phán của lịch sử. Hành động cụ Xớt trao mũi tên độc A-Kam cho KơLơng vào thời điểm lúc đêm khuya là hành độnghết sức thiêng liêng. Lời nói của cụ Xớt với KơLơng là lời của sông núi, của quê hơng. "Con hãy trả thù cho cha, cho

sông núi Gia rai". Hình ảnh cụ Xớt "80 tuổi mà lng vẫn đứng thẳng, cả ngời quắc thớc nh một ngọn núi đá" đại diện cho thế hệ "ngời đàn ông" Tây

Nguyên thuộc lớp già xuất hiện trong không khí trang nghiêm, quan trọng của lịch sử đã là kết tinh cho sức mạnh vật chất và tinh thần từ quá khứ còn nguyên vẹn ở thời hiện tại. Cụ Mết là linh hồn của làng Xôman "vẫn quắc th-

ớc nh ngày xa, râu bây giờ đã dài tới ngực mà vẫn đen bóng, mắt vẫn sáng và xếch ngợc", "tiếng nói vẫn ồ ồ dội vang trong lồng ngực"[19;201]. Mỗi

lời nói của ngời già làng này nh một mệnh lệnh vì nó chứa đựng sức mạnh của đạo lý, của minh triết, của bản năng tồn tại "Tnú, con đừng làm xấu hổ

dân làng Xôman". Cụ Mết say sa kể chuyện của Tnú với giọng kể rất trầm

"ánh lửa chập chờn soi hình ông cụ làm cho thân hình vạm vỡ ấy trông kỳ

lạ nh một ngời hùng trong các bài hát suốt đêm Tnú nghe từ bé".Nhà văn

miêu tả họ siêu phàm nh trong huyền thoại. Vẻ đẹp siêu phàm ấy giờ đây kết tinh thêm nét hiện đại, từ đo sức dẻo dai của họ nh sự thử thách với thời gian. Dới ánh sáng của Đảng, cách mạng, Bác Hồ, cụ Mết nhận ra rằng "Cán bộ là

Đảng. Đảng còn núi nớc này còn"[19;204].

Chân dung của các nhân vật kiêu nh cụ Xớt, cụ Mết đợc nhà văn miêu tả nh sự trờng tồn cùng thời gian, năm tháng, cùng lịch sử dân tộc. Họ đứng giữa cộng đồng nh cội rễ bền chặt, dẻo dai, không sức mạnh nào tàn phá nổi. Nhân vật Núp trong ký "Núp-ngời già làng của cả Tây Nguyên" đợc nhà văn

miêu tả hội tụ của cả nét hiện đại và nét hoang dại cổ xa "ở ông kết hợp kỳ lạ

cao cả và bình dị, trí tuệ và tình cảm, trang nghiêm và hiền hoà, giản dị và sâu lắng", "cờng tráng, lẫm liệt, quắc thớc nh một vị tớng mà vẫn cứ phúc hậu, thong dong nh ông tiên, cặp mắt cời dễ dãi ngây thơ nh trẻ con và vầng trán thì thanh cao nh một nhà hiền triết", "những con ngời nh vậy ta có cảm giác họ không thể chết. không thể mất đi. Họ trờng tồn nh đất đai, nh sông núi, nh nhân dân"[18;78].

Theo mạch nguồn cảm xúc ấy Nguyên Ngọc miêu tả tiếp thế hệ "măng

mọc", thế hệ trẻ, thế hệ đi sau nhng trởng thành nhanh chóng và vợt bậc.Thế

hệ trẻ đợc tôi luyện trong thử thách nên càng dày dạn, mạnh mẽ hơn. Trong rừng xà nu, Tnú, hiện thân của lớp xà nu trởng thành, là một kiểu nhân vật anh hùng Tây Nguyên.Từ thuở nhỏ, Tnú đã thể hiện những đức tính anh hùng, tuổi thơ đầy ắp chuyện chiến đấu. Đứa con của cả dân làng Xôman, đ- ợc nuôi sống từ nớc suối và quả bom chu đã hăng hái vào rừng cùng mọi ngời nuôi dấu cán bộ. Rồi đến khi bị giặc bắt, Tnú vẫn kiên quyết không khai. Việc học cái chữ của Tnú cũng thể hiện là ngời anh hùng "để trừng trị tội chóng quên chữ, Tnú cầm đá đập vào đầu đén mức " máu chảy ròng

ròng"[19;205]. Trởng thành, Tnú có đầy đủ phẩm chất anh hùng, anh vẫn

không quên bảo vệ gia đình bảo vệ dân làng Xôman. Giặc bắt Tnú tra tấn dã man, chúng dùng nhựa xà nu tẩm đốt mời đầu ngón tay Tnú, đau đớn khủng khiếp nhng Tnú vẫn kiên quyết không kêu van. Trong tâm trí anh vẫn vang lên câu nói của cán bộ Quyết "ngời cộng sản không thèm kêu van" [19;210]. Tinh thần bất khuất của Tnú thực sự đợc nhào nặn theo chuẩn mựccủa ngời cộng sản, hành động dũng cảm của Tnú là hành đông nhân danh "ngời cộng

sản", nhân danh lý tởng cách mạng. Tnú trớc hoàn cảnh nguy hiểm đã không

hề sợ chết mà chỉ sợ ngời thay thế mình làm cách mạng không đủ bản lĩnh giống nh mình.

Bức tranh về ngời con trai Tây Nguyên trở nên sinh động và rõ nét hơn khi Nguyên Ngọc xây dựng hình tợng KơLơng trong Ngời dũng sỹ dới chân

núi ChPông. KơLơng đợc xây dựng là một du kích Giarai. Trong con mắt

mọi ngời, KơLơng đợc nhìn nhận là một du kích chân chính "Thằng KơLơng

xứng đáng là du kích Giarai mình đó". Trong lời hát của cụ Xớt, KơLơng đã

thực sự trở thành niềm tự hào của cả cộng đồng, tên tuổi anh hùng này gắn liền với Tây Nguyên hùng vĩ "hỡi ngời Giarai có nghe không? chân núi Ch-

Pông mới xuất hiện một ngời du kích nhỏ. Dân làng gọi em bằng con. đứa con yêu của núi rừng Giarai ra đi tay cầm một khẩu súng với ba viên đạn, một khẩu súng thần với ba viên đạn thần…"[6;65].

Nhân vật KơLơng đợc miêu tả quá trình vận động và biến đổi tâm lý gắn liền với vận mệnh của dân tộc "Mời ba tuổi, lòng KơLơng đã quặn đau

vì những nỗi đau của sông núi Giarai. Ôi trên đất nớc này, còn có dân tộc nào nhiều khổ đau nh dân tộc của KơLơng, còn có dân tộc nào bị đày đoạ đến thế, trong đói khổ, rách nát, trong bệnh tật, truyền kiếp trong máu và nớc mắt nh dân tộc Giarai yêu quý của KơLơng chăng? "[6;71]. Ngời anh

hùng trẻ tuổi này đã biết đau nỗi đau của dân làng, của cộng đồng. Nỗi đau ấy lớn lên cùng sự giác ngộ, trởng thành của KơLơng và từ đó dẫn đờng cho cậu tìm đến với cách mạng. Vì đau đớn nên KơLơng càng căm thù sâu sắc. Nhà văn miêu tả lòng căm thù của KơLơng "nh một giai điệu gồm những âm

thanh trầm bổng khác nhau", lòng căm thù "sôi nổi. giục giã nh không kìm giữ nổi"[6;74]. Nh có ngọn lửa đốt trong anh, khi nghe cụ Xớt kể về cuộc

khởi nghĩa Pắc-dố và cái chết của ngời cha, KơLơng đã quyết trả thù cho cha, cho dân tộc. Nỗi đau, lòng căm thù của KơLơng đã biến thành hành động. Anh quyết tâm tham gia kháng chiến, theo cách mạng, theo Đảng, theo Bác Hồ. Khí phách của anh đợc so sánh với khí phách của ngời cha "KơLơng rất

giống cha, trái tim của nó bằng thép, nó đã quyết định, dù phải san bằng ngọn núi ChPông, phải tát cạn con sông La-mơ nó cũng làm"[6;60]. So

sánh các thế hệ nối tiếp nh thế không phải là sự lặp lại mà là một so sánh khẳng định sự tiến bộ, sự vững vàng của thế hệ sau. Qua đó thể hiện niềm tin

sắt đá của nhà văn về con ngời, về ngời anh hùng dân tộc nói chung và ngời con trai Tây Nguyên nói riêng.

Phẩm chất anh hùng của ngời con trai Tây Nguyên nh một thứ gen di truyền qua hết thế hệ này đến thệ hệ khác. Trong sự tiếp nối ấy, phẩm chất anh hùng nh đợc bổ sung từ nhiều khía cạnh của cuộc sống, chiều rộng và bề sâu của hiện thực. Chân dung những con ngời này đã đợc xây dựng một cách hoàn tất, trọn ven, tạo thành thế giới những nhân vật anh hùng, ngời con trai Tây Nguyên anh hùng

Trong Đất nớc đứng lên, Núp đứng đầu lãnh đạo dân làng Kông Hoa. Sau Núp có Tun.Tun hy sinh "nhng tổ Đảng của Núp vẫn đông lên gấp đôi

và mạnh mẽ gấp bốn lần". Buổi lễ kết nạp Đảng sau cái chết của Tun "khi thề ai cũng nhắc đến Tun".Những thanh niên nh Khíp, Xá sẽ nói lên sự

nghiệp của cha anh.

ở Rừng xà nu, sau Tnú có bé Heng. Bé Heng cũng đợc miêu tả trong sự vợt lên nhanh chóng của lớp sau này. Hình ảnh cậu bé Heng xuất hiện ngay từ đầu tác phẩm với khẩu súng trên vai đã khiến ngời đọc liên tởng đến hình bóng của anh giải phóng quân trong một ngày không xa "nó mang một khẩu

súng trờng mát đầu đội cái mũ sụp xin đợc của anh giải phóng quân nào đó, mặc một chiếc áo bà ba dài phết đít, vẫn đóng khố, súng treo chéo

Một phần của tài liệu Người con người tây nguyên trong sáng tác của nguyên ngọc (Trang 40 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w