Thiên nhiên và con ngời gắn bó hài hoà, thân thiết

Một phần của tài liệu Người con người tây nguyên trong sáng tác của nguyên ngọc (Trang 34 - 38)

Trong sáng tác của Nguyên Ngọc, thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ và trong sạch, con ngời anh hùng, dũng cảm, yêu thơng. Đặc biệt thiên nhiên hiện lên sinh động, phong phú, hấp dẫn trong sự gắn bó đặc biệt với con ngời. Hình ảnh thiên nhiên xuất hiện làm nổi bất lên hình ảnh con ngời, và phẩm chất con ngời là hệ quả của những phẩm chất thiên nhiên.

Thiên nhiên ngút ngàn, bất diệt là biểu tợng cho khát vọng tự do, cho sức sống mãnh liệt, bất tận của ngời anh hùng Tây Nguyên. Trong sáng tác của mình, khi miêu tả chân dung nhân vật, Nguyên Ngọc thờng so sánh với thiên nhiên để làm nổi bật.

Rừng Xà nu, thiên nhiên và con ngời nh là hai hình tợng song song,

xuyên suốt. Hình tợng này làm nổi bật hình tợng kia. Thế hệ những cây xà nu trong rừng xà nu đợc ví nh thế hệ của những con ngời trong làng Xôman, có sức sống mãnh liệt, bất tận, không sức mạnh nào tàn phá nổi: Cụ Mết, Tnú, bé Heng….

Tnú đợc ví nh thế hệ cây xà nu đang trởng thành “Những cây vợt lên đ-

ợc đầu ngời, cành lá xum xuê nh những con chim đã đủ lông mao, lông vũ .” Nếu nh “Đại bác không giết nổi chúng” thì cũng không giết nổi ngời anh hùng Tnú. Khi bị giặc bắt, tra tấn dã man, dùng nhựa xà nu đột 10 đầu ngón tay Tnú, nhng anh quyết không khai chỗ nuôi giấu cách mạng. Ngọn lửa cháy ngùn ngụt chỉ đủ thiêu huỷ dã tâm của kẻ thù và thắp lên lòng căm thù, sức phản kháng của con ngời Tây Nguyên anh hùng.

Hình ảnh những cây xà nu ham ánh nắng, vơn thẳng phải chăng tợng tr- ng cho tình yêu lý tởng, yêu tự do, phóng khoáng của con ngời Tây Nguyên “Nó phóng rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trên rừng rọi từ

trên cao xuống”[19;198].

Có thể coi “hình tợng rừng xà nu chính là một sự cảm thức về con ngời

Tây Nguyên và có thể cả con ngời Việt Nam trong những năm đánh Mỹ .” Thiên nhiên trong sáng tác của Nguyên Ngọc có khi gắn liền với tâm trạng, là phơng tiện thể hiện tâm trạng con ngời.

Dòng suối ở làng Xôman chứng kiến tâm trạng buồn chán, thất vọng của Tnú khi không học đợc chữ. Dòng suối Thi Om, suối Đất Hoa là nơi chứng kiến cảnh tỏ tình của những đôi trai gái.

Ngời anh hùng Núp đã cùng dân làng qua suối Thi Om trên đờng lẩn tránh Pháp khi chúng bắt dân làng đi sâu. Suối Thi Om đã bao lần chứng kiến các sự kiện lớn trong làng Kông Hoa.

Chính tại dòng suối Thi Om, Núp đã bắn chảy máu Pháp. Dòng suối là nhân chứng chứng kiến tâm trạng ngạc nhiên, vui sớng của Pháp khi phát hiện ngời Pháp cũng chảy máu.

Trong Kỉ niệm Tây Nguyên tác giả đã vẽ lên một bức tranh thiên nhiên mang đậm chất thơ, nhuốm màu tâm trạng của con ngời “Đêm mùa thu trong và sáng. ở trên đỉnh núi cao này hình nh gần trời hơn nên các vì sao to hơn, lóng lánh hơn và trong sạch hơn”[6;26].

Trong Ngời nghệ sĩ vô danh đã sinh ra cây K nia’ , Nguyên Ngọc nhắc đến ngời nghệ sĩ vô danh là ngời “sản sinh” ra cây K’nia - một loại cây tầm thờng, cô độc. Tác giả miêu tả cây K’nia tầm thờng : “Hoa nhỏ li ti, chẳng

hề có hơng, thân thẳng đuột, sù sì, không long lanh thanh bạch nh cây Bạch dơng Nga”[18;34]. Nhng lại có sức hút kỳ lạ với ngời nghệ sĩ, ngời lữ khách

khi qua đó, để ý một chút sẽ gặp lại cây Kơnia trên con đờng nắng lửa chang chang với tán lá dày, xanh thẫm, quanh năm toả bóng mát. “Nó nằm sau,

ngủ lịm ở đấy, chắc là đến hàng ngàn đời nay…” “. Cho đến có một ngày có một ngời đến, một giây phút xuất thần, đánh thức nó dậy không phải cho chính Tây Nguyên, cho đất nớc, cả dân tộc, cả một thời mãi mãi không thể nào quên”[18;35].

Ngời nghệ sĩ vô danh ấy đã thấy cảm hứng từ cây K’nia và sáng tạo nên tác phẩm bất hủ cho tận ngày nay- bóng cây K nia’ . Đi sâu tìm hiểu mối quan hệ gắn bó giữa thiên nhiên và con ngời Tây Nguyên, Nguyên Ngọc càng chiêm nghiệm “ở đây con ngời hài hoà gần nh tuyệt đối với thiên

nhiên, con ngời đồng hoá mình với thiên nhiên và đồng hoá thiên nhiên với mình gần nh không còn chút cách biệt, chút ranh giới nào .

Trong sự hài hoà gần nh tuyệt đối ấy, Nguyên Ngọc đã tập trung khắc hoạ, làm nổi bật lên hình ảnh con ngời đặc biệt là hình ảnh ngời con trai Tây Nguyên đại diện cho cộng đồng dân tộc đợc Nguyên Ngọc xây dựng thành công hơn cả. Những con ngời tiêu biểu ấy đợc miêu tả từ nhiều góc độ, trên

mọi phơng diện của đời sống. Dù ở phơng diện, góc độ nào thì họ cũng hiện lên thật đẹp, thật “Tây Nguyên .”

Ch

ơng 2

những đặc điểm của ngời con trai

Tây Nguyên trong sáng tác của Nguyên Ngọc

Một phần của tài liệu Người con người tây nguyên trong sáng tác của nguyên ngọc (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w