Thiên nhiên Tây Nguyên

Một phần của tài liệu Người con người tây nguyên trong sáng tác của nguyên ngọc (Trang 29 - 32)

“Thiên nhiên là toàn bộ những sự vật tồn tại ở chung quanh con ngời

và không do sức ngời làm nên” (Từ điển Tiếng Việt - 42, 940). Thiên nhiên

bao gồm tất cả các tạo vật mà trời đất ban tặng, do tạo hoá sinh ra nh: Trời, đất, sông, núi, cỏ cây, biển hồ, hoa lá, chim muông, cầm thú…

Thiên nhiên là yếu tố quan trọng không thể thiếu của con ngời. Nó không chỉ sinh ra để thoả mãn nhu cầu duy trì sự sống của con ngời về mặt vật chất mà nó còn làm giàu có, phong phú cho con ngời trên phơng diện tinh thần. Nói tới điều này, chúng tôi muốn nhấn mạnh vai trò của thiên nhiên trong sáng tạo nghệ thuật, đặc biệt là trong văn học.

Thiên nhiên là một đề tài quen thuộc trong sáng tác văn học. Đã từ lâu, thiên nhiên đã đi vào trong văn học nh một hình tợng nghệ thuật, thể hiện tâm t, tình cảm của nhà văn về cuộc sống và con ngời.

Trong kho tàng văn học dân gian truyền thống, chúng ta đã biết đến những câu ca dao, tục ngữ, những truyện kể về con ngời với cuộc sống ngay từ thuở khai sinh; từ lúc còn nguyên thuỷ. Những tác phẩm văn học truyền miệng ấy mở đầu cho sự tiếp cận của con ngời với cuộc sống xung quanh.

Sau này, nó đợc tập hợp và khảo sát tạo thành một nơi lu giữ những giá trị văn hoá tinh thần của con ngời.

Trong văn học trung đại, thiên nhiên đợc xem là gần gũi, giao cảm với con ngời, “thiên nhiên tơng dữ”, thiên nhiên đợc xem là thớc đo chuẩn mực vẻ đẹp của con ngời.

Nhng thiên nhiên trong văn học trung đại lại là thiên nhiên ớc lệ, tợng trng “Thiên nhiên trên đơn sứ” ( Xuân Diệu).

Ngời ta biết đến thiên nhiên với những ớc lệ thành quen thuộc, truyền thống, đó là: Tùng, Cúc, Trúc, Mai. ở đây có liên quan đến kiểu t duy của con ngời trung đại, liên quan đến quan niệm nghệ thuật về con ngời của các nhà văn trung đại.

Sang văn học hiện đại, đặc biệt là văn học giai đoạn 1930 - 1945, khi ý thức cái tôi cá nhân mạnh mẽ, cách thay đổi trong quan niệm nghệ thuật về con ngời của các nhà văn đã khiến cho t duy, nhận thức về thiên nhiên thay đổi. Đặc biệt phong trào “Thơ Mới” của các nhà thơ lãng mạn 1932 - 1945 đã trả lại linh hồn, đờng nét, sức sống cho thiên nhiên. Thiên nhiên đợc hiện lên với đầy đủ những nét, phẩm chất tiêu biểu, đặc trng của nó.

Trong sáng tác của Nguyên Ngọc về Tây Nguyên, thiên nhiên là một đối tợng quan trọng không thể thiếu vì cuộc sống của con ngời Tây Nguyên gắn bó với thiên nhiên hết sức mạnh mẽ.

Thiên nhiên trong sáng tác của Nguyên Ngọc gắn bó mật thiết với con ngời. Nhng không vì thế mà thiên nhiên Tây Nguyên mất đi vẻ nguyên sơ dữ dội và hùng vĩ, và không kém phần thơ mộng, kỳ vĩ.

Trong Đất nớc đứng lên, thiên nhiên đợc tác giả chú ý miêu tả từ những trang đầu tiên. ở đó hiện lên khung cảnh đất trời, bản làng, có cánh đồng lúa, lũ chim Phí đang ngơ ngác ăn lúa, ánh nắng làm nổi bật bộ cánh đỏ đỏ nâu nâu.

Bức tranh thiên nhiên trong Đất nớc đứng lên qua hình ảnh cánh rừng bát ngát, vô tận và những con suối luôn gắn bó với cuộc sống, sinh hoạt, lao động của ngời dân KongHoa. Rừng là nơi nuôi giấu, bảo toàn nhất những ng-

ời cán bộ. Rừng cho Núp địa hình lý tởng để thử nghiệm việc đánh Pháp. Chân núi Ch Lây có nhiều dốc, nhiều đá, nhiều hang, nhiều cây to là nơi lý t- ởng để ngời dân lẩn tránh Pháp khi chúng bắt đi xâu.

Những con suối Thi Om, Đất Hoa không chỉ là nơi ngời dân làng Kông Hoa, Ba - Lang bắt cá làm thức ăn mà còn là nơi dừng chân nghỉ ngơi cho cán bộ, ngời dân qua vùng.

Trong tác phẩm, để tạo không khí nghiêm trang cho ngời kể chuyện, tác giả đã gợi nhắc một không gian nguyên sơ, xa vắng, trầm lặng của ngời miền núi. Bok Sung đa một ngón tay ra hiệu cho mọi ngời im lặng, lắng nghe trong đêm núi rừng thanh vắng xen lẫn tiếng tí tách nghe rõ ràng tiếng nớc chảy rì rào.

Vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Nguyên hoang sơ, dữ dội, hùng vĩ nhng hết sức trữ tình, đợc Nguyên Ngọc miêu tả rất độc đáo qua Tháng Ninh Nông. Tác giả chú ý miêu tả những trận ma rừng ở Tây Nguyên, khiến ai đã từng nếm qua hẳn nhớ đời “Dầm dề, dai dẳng, mịt mùng, một tháng, hai tháng, ba tháng, bốn tháng, năm tháng trời.

“Từng trái núi khổng lồ đổ ập xuống và từng dãy núi dài cao vút mọc

lên những hố sâu hun hút, đột nhiên toác ra ở chỗ mới hôm trớc là đất bằng, rừng già”[6;20].

Trong tác phẩm Tháng Ninh Nông, nhà văn cũng miêu tả tỷ mỷ ngọn núi Ngọc Linh của ngời TơTrá. Núi Ngọc Linh là ngọn núi cao nhất Tây Nguyên Trên hai nghìn mét rỡi. Từ đỉnh núi có thể nhìn xuống sờn núi thăm thẳm, hùng vĩ trải dài dới xa xa kia.

Thiên nhiên trong Rừng Xà nu hiện lên thật đẹp, thơ mộng nhng cũng hết sức hoành tráng, hùng vĩ. Nguyên Ngọc đã miêu tả thành công cánh rừng xà nu bất tận nằm bên cạnh những con suối mát lạnh.

Mở đầu tác phẩm, Nguyên Ngọc đã miêu tả rừng xà nu “Đứng trên đồi ấy trông xa xa, đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp chân trời”[19;198].

Hình ảnh cây xà nu, rừng xà nu đã trở thành hình tợng xuyên suốt tác phẩm. Tác giả miêu tả thành công hình ảnh cây xà nu với sức sống bất diệt, không sức mạnh nào tàn phá đợc “Nhựa xà nu ứa ra ở những vết thơng đang

đọng lại, lóng lánh ánh nắng hè. Quanh đó vô số những cây con đang mọc lên. Có những cây mới nhú khỏi mặt đất nhọn hoắt nh những mũi ”[19;211].

Rừng xà nu còn là nơi nuôi dấu bộ đội, là nơi vây quân thù. Những con ngời Tây Nguyên bất diệt đang hàng ngày đối chọi với kẻ thù hung bạo. Trong rừng xà nu nối tiếp đó có hàng trăm làng nh làng Xôman đang ngày ngày mài gơm giáo, cắm chông chống lại kẻ thù. Ngời anh hùng tiêu biểu cho dân làng, Tnú đi đến đâu cũng thấy bóng cây xà nu, cũng đợc rừng xà nu che chở. Để rồi khi tham gia chiến đấu ở những vùng khác, làng khác, đâu đâu Tnú cũng thấy quen thuộc, cũng nh làng Xôman của anh.

Một phần của tài liệu Người con người tây nguyên trong sáng tác của nguyên ngọc (Trang 29 - 32)