3.3.1. Nghệ thuật tổ chức không gian
“Không gian nghệ thuật là một phạm trù của hình thức nghệ thuật, ph-
ơng thức tồn tại và triển khai của thế giới nghệ thuật. Trong văn học, không gian văn học vừa là hình ảnh vật lý, vừa là không gian của tâm tởng Sự…
miêu tả nghệ thuật bao giờ cũng xuất phát từ một điểm nhìn, diễn ra trong một trờng nhìn nhất định, qua đó thế giới nghệ thuật cụ thể, cmả tính bộc lộ toàn bộ quảng tính của nó”[7;134].
Trong hầu hết các sáng tác của Nguyên Ngọc về Tây Nguyên nổi bật cho không gian nghệ thuật tiêu biểu vẫn là có sự hoà trộn giữa không gian thời chiến hiện đại và không gian sử thi cổ điển.
Giữa không khí sôi sục của cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ của dân tộc, hình ảnh ngời con trai Tây Nguyên anh hùng đợc dựng lên trong không gian thời chiến hiện đại xen lẫn yếu tố của không gian cổ điển. Dựng không gian nh thế ngoài việc thể hiện hiểu biết của nhà văn về Tây Nguyên còn thể hiện cách kết hợp tài tình trong t duy của nhà văn. Trên cái nền của các sự kiện thời chiến tranh hiện đại lắng trong hình ảnh của cuộc sống lao động sinh hoạt văn hoá về một thế giới xa xa với phơng thức sản xuất cổ truyền nh ta đã thấy trong các sử thi Tây Nguyên, hình ảnh con ngời Tây Nguyên càng đợc tô đậm.
Làng Xôman trong truyện ngắn Rừng xà nu vừa xó chất hiện đại vừa có cái của hoang dã thuở xa hoang dã đợc lồng vào nhau trong một tâm thế của con ngời vừa chiến đấu vừa lao động sản xuất. “Đêm đêm, làng Xôman thức mài vũ khí, ban ngày thì theo cụ Mết phát hết cãc rẫy cũ, trồng bom-chu và sắc, xanh mợt cả núi rừng…”. Trong không gian ấy con ngời hiện lên thật đẹp. Vẻ đẹp của sức chiến đấu truyền tớisống sinh hoạt, vẻ đẹp của truyền thống truyền tới hiện tại, vẻ đẹp của ngời già truyền tới ngời trẻ.
Không gian chuẩn bị cho cuộc chiến đấu nh có sức mạnh từ khí thiêng của thuở hoang dã “Đốt lửa lên! Tất cả ngời già, ngời trẻ, ngời đàn ông, ngứời đàn bà, mỗi ngời phải tìm thấy một cây giáo, một cây mác, một cây vụ, một cây rựa. Ai không có thì vót chông, năm trăm cây chông. Đốt lửa
lên!” [19;210]. Tnú- hình ảnh ngời con trai anh hùng của dân làng Xôman hiện lên trong lời kể của cụ Mết tại nhà rông cùng giọng kể khan của đồng bào Tây Nguyên là hình ảnh tiêu biểu cho cả làng. “Cơm nớc xong, từ phía nhà Ưng có ai nấy đánh lên một hồi mõ dài lại ba tiếng. Dân làng lũ lợt kéo tới nhà cụ Mết”[19;202].
Không gian vừa có nét hiện đại vừa nét cổ điển làm nổi bật vẻ hiện đại và hoang dại, cổ xa của các nhân vật trong tác phẩm của Nguyên Ngọc “Núp
nhìn tất cả lã làng. Lửa cháy bập bùng soi mặt mọi ngời, khi sáng khi tối. Lửa soi mái tóc quăn của Ghíp, lửa soi cái cằm vuông và cặp mắt sáng của Bok Pa. Lửa soi cánh tay Ghíp to và chắc, đen. Cặp mắt Ghíp hiền lành và im lặng…”. Không gian mà Bok Sung kể chuyện huyền thoại vè lỡi gơm ông Tú là không gian nhuốm màu sử thi cổ điển. Trong đêm kể chuyện về lỡi g- ơm ông Tú, hình ảnh Bok Sung và thanh niên hiện lên nh có sự kết tinh của truyền thống “Lũ thanh niên ngồi nhìn chăm chăm vào đôi mát sâu và đen
của Bok Sung. Chính đôi mắt ấy của Bok đã nhìn thấy ông Tú đấy!”
[17;14].
Trong tiểu thuyết Đất nớc đứng lên, hình ảnh ngọn lửa tại nhà Rông và các ngôi nhà trong làng xuất hiện nhiều lần và xuyên suốt. Hình ảnh ngọn lửa nh chứng kiến biết bao sự kiện trọng đại trong làng. Ngọn lửa mang dáng dấp sử thi nh hồn của cả dân làng, của con ngời Kông hoa “những lời nói của
Núp nh ngọn lửa cháy bập bùng, không lớn lắm, nhng không có cách gì dập tắt nổi. Những lời đó, Núp nói với lũ làng, mà cũng là nói với chính mình”
[17; 115].
Am hiểu về Tây Nguyên, Nguyên Ngọc đã khẳng định “Ai không biết
giá trị của lửa trong đời sống thì không biết gì về Tây Nguyên. Một gia đình trong làng Tây Nguyên không gọi là hộ mà là một bếp Không nấu n… ớng gì cả cũng phải đốt cái bếp giữa nhà sàn. ở đó ngon lửa sống, lúc bùng lên, lúc âm ỉ, suốt đêm, trong khi bên ngoài bốn bề là rừng âm u, mịt mùng, bí ẩn”[18;5].
Trong các tác phẩm của Nguyên Ngọc có một không gian chiếm u thế, đó là không gian làng. Không gian mà các nhân vật trong sáng tác của nhà văn sống là làng. Đây là không gian biểu hiện nát văn hoá cộng đồng cao, mang tinh thần cốt cách vừa cổ xa vừa hiện đại. “Đối với ngời Tây Nguyên, Làng là tất cả. Là đất nớc, là quê hơng, là xã hội, là cộng đồng khăng khít nhất và duy nhất. Con ngời gắn chặt với Làng, hoà tan trong làng, bị đồng nhất và tự đồng nhất với làng. Toàn bộ đời sống của con ngời Tây Nguyên,
vật chất và tinh thần, đói no, đau khổ và hạnh phúc, niềm vui và nỗi buồn, toàn bộ số phận con ngời đều gắn liền sinh tử với Làng” [18;69].
Nguyên Ngọc đã từ văn hoá cộng đồng để khái quát hiện và chân dung con ngời Tây Nguyên. Không gian Làng có mặt trong hầu hết các tác phẩm của Nguyên Ngọc, nh Làng Kông Hoa, Làng Đêtang, Làng Xôman Mở… đầu truyện ngắn Rừng Xà Nu là hình ảnh làng Xôman, cuối tác phẩm cũng là hình ảnh làng trên đồi Xà Nu chạy đến chân trời. Làng Xôman là nơi anh hùng Tnú sinh ra và lớn lên. Sau ba năm đi lực lợng trở về Làng, Tnu vẫn thấy ấm áp, gần gũi với làng. Làng Kông Hoa của Núp bị giặc Pháp tấn công nhng vẫn hiện lên thật thơ mộng mỗi buổi sáng trên rẫy khi chứng kiến cảnh gặt lúa của dân làng và cảnh con chim Phí đang ăn hạt thóc rơi. Sau khi chuyển sang làng khác để tránh giặc, lúc vẫn thấy nhớ thơng gốc xoài đầu làng.
ở Tây Nguyên, ngời dân sống tập trung trong làng ở từng khoảnh rừng và trong nhà rông. Có một không gian nhà rông làng.Nhà rông là linh hồn của cả làng. Nhà rông ở Tây Nguyên là “nơi đêm đêm, ngay từ tấm bé, đứa
trẻ đã đợc theo cha hay theo mẹ đến dự những buổi tụ hội của làng quanh bếp lửa, ở đó những thế hệ con ngời Tây Nguyên bằng các cuộc trò chuyện, các cuộc ca hát chơi đùa, thậm chí cả la đà bên rợu cần truyền cho nhau…
từ đời này sang đời khác, cách đi săn con thú trong rừng, cách tỉa lúa trên rẫy, cách ứng xử với ngời già, ngời trẻ, ngời quen, ngời lạ, bạn với thù và…
tất nhiên, cả cách yêu đơng nên vợ nên chồng nơi đêm này qua đêm khác,…
có khi kéo dài hàng chục đêm, những ngời già hát kể cho nhau nghe những bản trờng ca về những anh hùng huyền thoại và về sự hình thành vũ trụ cũng nh sống trên trái đất này” [18;70]. Không gian nhà rông thực sự là cái
nền để tạo không gian nghệ thuật trong văn xuôi Nguyên Ngọc. Qua không gian này góp phần tô đậm những khía cạnh mới của hình tợng anh hùng, dáng vóc sử thi, sức trờng tồn mạnh mẽ của ngời anh hùng trong sáng tác của Nguyên Ngọc.