Ngời con trai Tây Nguyên mang trong mình phẩm chất anh hùng của thời đại cách mạng.Ngời anh hùng ấy xuất thân ngay trong quần chúng nhân dân chứ không phải bởi sức mạnh siêu nhiên nào. Vì thế, ở họ mang đặc điểm của những ngời bình thờng nhng cũng rất phi thờng. Xuất thân từ nghèo khổ, có hoàn cảnh đặc biệt, ngời con trai Tây Nguyên có đời sống tình cảm
hết sức phong phú.Tình cảm dạt dào của họ là tình yêu quê hơng, gia đình, ngời thân, trong đó nổi lên là tình yêu đôi lứa, đời sống vợ chồng.
Con ngời là sản phẩm của hoàn cảnh. Hêghen đã đúng đắn khi nhận xét :hoàn cảnh điển hình sinh ra tính cách điển hình, giữa hoàn cảnh điển hình
và tính cách điển hình có mối quan hệ mât thiết, gắn bó.
Trong quá trình phát triển của lịch sử, ngời Tây Nguyên nói chung, ngời con trai Tây Nguyên nói riêng bị chi phối bởi nhiều yếu tố địa lý, tự nhiên, xã hội nên họ mang những nét phẩm chất khá độc đáo, đậm dấu ấn văn hoá Tây Nguyên. Cuộc sống của ngời Tây Nguyên gắn bó mật thiết với thiên nhiên. Trong lao động sản xuất, sinh hoạt họ gắn bó với thiên nhiên và bộc lộ những nét nguyên sơ mà thiên nhiên vốn có. Ngời Tây Nguyên là những con ngời chân chất, giản dị, trọng danh dự, ghét sự bất công, dối trá, lừa đảo. Ngoài những nét chung trong đời sống tình cảm của ngời Việt Nam, ở họ hiện lên nét riêng biệt mang đậm chất văn hoá Tây Nguyên.
Ngời con trai Tây Nguyên, trớc hết, là những con ngời gắn bó mật thiết với quê hơng, bản làng, đất nớc. Sự gắn bó mật thiết ấy tạo nên tình yêu quê hơng đất nớc. Những ngời nh cụ Mết, cụ Xớt là những ngời thuộc thế hệ đi trớc. Họ sống gắn bó với làng bản, quê hơng, kết tinh văn hoá cộng đồng rõ nét. Sinh ra và lớn lên ở bản làng, những con ngời ấy hiểu đợc giá trị của cuộc sống, của tinh thần đoàn kết dân tộc trong đời sống và trong chiến đấu. Họ đã làm đợc việc trọng đại là thắp sáng ngọn lửa đấu tranh chống kẻ thù xâm lợc, giữ gìn bản sắc của dân tộc mình. Cụ Mết đã già nhng vẫn quắc th- ớc nh ngọn núi đá, đã lãnh đạo dân làng Xôman thành một làng kháng chiến trong cuộc chiến đấu chống giặc Mỹ và tay sai. Không những thế, cụ Mết còn ngày đêm kể chuyện Tnú cho dân làng về chiến công của Tnú, để mọi ngời noi theo. Cụ Xớt bên ánh lửa bập bùng ở nhà rông đã kể về cuộc đời của sônh núi, đất nớc, dân tộc Giarai. Cụ Xớt đã trao cho KơLơng mũi tên A-kam gia truyền để anh trả thù cho dân tộc "KơLơng con hãy trả thù cho cha, cho
đá, sự vang vọng của tình yêu quê hơng, đất nớc từ những con ngời chân chất đời thờng.
Mang trong mình dòng máu thiêng liêng của dân tộc, của làng Kông Hoa, Núp từng nói :"Tôi thơng mẹ, thơng Liêu, thơng Hơru nh tôi thơng lũ
làng, tôi thơng lũ làng nh tôi thơng mẹ, thơng Liêu, thơng Hơru"[17;111].
Núp- linh hồn của dân làng Kông Hoa, hiện thân đầy đủ cho tinh thần quyết chiến, quyết thắng cuả dân tộc Việt Nam, yêu quê hơng mình tha thiết, a khám phá và rất tự tin trong hành động. Khi giặc Pháp đàn áp dân làng Kông Hoa, mọi ngời hoảng sợ chạy hết lên núi ChLây, một mình anh không chạy. Anh quyết tâm ở lại và bắn Pháp chảy máu. Tình cảm gắn bó, yêu thơng lũ làng Kông Hoa đã tạo thành sức mạnh để Núp hành động. Hành động của Núp tuy mang tính tự phát nhng nó xuất phát từ trái tim yêu thơng, từ tình cảm của đứa con với quê hơng, đất nớc mình. Khi cùng lũ làng chạy giặc, đến mảnh đất mới thấy con chim Pô- rơ kêu, Núp thấy thơng biết bao con suối Kông Hoa hiền lành, nhớ mảnh đất màu mỡ với bóng cây xoài đầu làng.
Tnú sau ba năm đi lực lợng trở về đã không giữ đợc bình tĩnh "chân cứ
vấp mãi mấy cái rễ cây ở chỗ ngã quẹo", "anh chợt hiểu ra rằng cái mà anh nhớ nhất là làng, nỗi nhớ day dứt lòng anh suốt ba năm nay chính là tiếng chày đá, tiếng chày chuyên cần, rộn rã của những ngời đàn bà và những cô gái Strá "… [19;200].
Vì yêu quê hơng, yêu dân làng mà KơLơng đã coi nỗi đau của dân làng chính là nỗi đau của mình. Từ đó tạo nên vẻ đẹp của tinh thần chiến đấu. Vẻ đẹp ấy đợc kết tụ từ lòng căm thù, tinh thần quả cảm, sáng tạo và chuyển giao trách nhiệm của cha ông. Lòng căm thù giặc cao độ của KơLơng đã đa đến hành động vô cùng dũng cảm "KơLơng chạy về nhà, rút một mũi tên
trên giàn bếp, kẹp cái ná chạy ra nhằm vào một thằng lính gác đ… ờng…
ngón tay cái KơLơng lẫy sợi dây cung không hề rung. Mũi tên lao
ra…"[6;51]. Trong Ngời dũng sỹ dới chân núi ChPông, tác giả miêu tả cụ
KơLơng để chỉ chung cho nét đẹp của ngời con trai Tây Nguyên và con ngời Việt Nam, bắt nguồn sâu xa từ tình yêu Tổ quốc, yêu độc lập, tự do.
Đời sống tình cảm phong phú của ngời con trai Tây Nguyên không chỉ dừng lại ở tình yêu quê hơng, đất nớc mà còn là tình cảm dành cho những ng- ời thân, đặc biệt là tình yêu nam nữ, tình cảm yêu đơng rất đẹp
Núp là một ngời rất mực yêu thơng mẹ, thơng ngời yêu. Trong chiến đấu, Núp dũng cảm bao nhiêu thì trong tình yêu cũng tha thiết say đắm bấy nhiêu. Núp từng hát, thổi kèn đing- nam cho Liêu nghe, "tẩn mẩn cả tháng trời vót chum tặng Liêu ( chum- một thứ trang sức của phụ nữ Bana, dùng để nịt ngang bụng, chum đợc làm bằng nhiều sợi giang vót nhỏ rất công phu. cho nhau cái chum là dấu hiệu của sự tỏ tình). "Buổi sáng hôm nay, Liêu
mang cái gùi ra rẫy, đến nớc suối Thi Om thì gặp anh Núp. Anh Núp đứng trên hòn đá, nớc chảy dới chân Anh Núp lấy tay làm cái chén, đang uống…
nớc suối. Anh đa cho chị Liêu một cái chum rất đẹp. Liêu tháo cai chum ra nhúng xuống nớc cho dẻo sợi giang, quấn tròn lại, giấu thật kỹ vào đáy gùi, rồi leo lên đờng, đi ra rẫy…". Cách tỏ tình chân thành của anh Núp nh khẳng định tình cảm mà anh dành cho ngời mình yêu. Kể từ hôm đó, mối tinh Núp- Liêu tròn đầy nh dòng suối Thi Om. Tình yêu của họ trải qua gian khổ của cuộc chiến đấu chống lại những cơn đói muối triền miên, kẻ thù rình rập bắt đi xâu, càng trở nên bền bỉ dẻo dai. Họ đã nâng đỡ nhau trong cuộc sống trở thành vợ chồng và là đồng chí của nhau. Núp đặt tình yêu của mình ngang bằng với tình yêu quê hơng, đất nớc. Núp chịu đói khát nhờng cơm cho mẹ và Liêu "bụng tôi cha biết đói Liêu ạ, năm nay làng mình cháy…
bốn trăm gùi lúa, chắc đói nữa. Ngời làng đói ít, nhà mình tôi đi miết, một mình em ở nhà, mẹ già, con nhỏ chắc đói nhiều…"[17;201]. Một đêm khuya lắm, Núp đi phát rẫy về, tay anh bê bết máu vì không có rìu phải dùng đá nhọn. Liêu vợ anh về trớc đã ngủ say anh không dám đốt lửa sợ làm mất giấc ngủ của vợ. Ôm con vào lòng, đến nằm cạnh vợ, anh nắm lấy tay Liêu, bàn tay vợ anh nhám sì, máu đã khô quăn lại. Anh cảm động kéo tấm vỏ cây đắp cho vợ, rồi vuốt mấy sợi tóc trên trán chị. Tình yêu của họ đặt cạnh tình yêu
dân làng, cách mạng thì kại càng hiện lên thật đẹp. Thấy Liêu đợc sự dìu dắt của "ngời Đảng" nói năng bạo dạn hơn khi đứng trớc các chị em phụ nữ, trong lòng Núp "vui sớng dạt dào". Núp thơng yêu vợ con vô cùng nhng tình cảm ấy lại đợc anh bộc lộ gắn với niềm vui, niềm tự hào về đất nớc. "Thấy
Liêu cõng con trên lng đang nhổ cỏ, Núp thơng Liêu quá. Núp tự nhiên thấy hai bàn tay các ngón đều xao xuyến lên. Muốn đi tìm cái đàn tơrng đánh một bài nói cái rẫy lúa tốt, ngời vợ đẹp, làm ăn giỏi, đất nớc có Bok Hồ quá tốt, mai mốt thắng giặc còn tốt hơn nữa."
Ngòi bút Nguyên Ngọc say sa ca ngợi tình cảm dạt dào của ngời con trai Tây Nguyên, những anh hùng của núi rừng Tây Nguyên. Chất anh hùng nh hoà quện với chất lãng mạn tạo nên vẻ đẹp tuyệt mỹ, trữ tình của những con ngời này. Khám phá tình yêu của những anh hùng, nhà văn Nguyên Ngọc chỉ ra rằng những ngời con trai Tây Nguyên anh hùng biết yêu thơng theo cách anh hùng.
Tình yêu của Tnú với Mai trong Rừng xà nu, cũng hiện lên thật đẹp. Tnú sau khi ra tù, về làng, gặp Mai anh đã rung động. Tình yêu của hai ngời nảy nở trên cơ sở tình yêu cách mạng "Trong đám đó, hăng hái nhất có Tnú
và Mai. Hễ Tnú đi rẫy thì Mai đi với cán bộ. Hễ Mai ở nhà giữ con Dít cho
mẹ thì Tnú đi. Cũng có bữa cả hai đứa cùng đi. Chúng ở lại luôn ngoài rừng ban đêm"[19;204]. Làm cách mạng phải biết cái chữ, Tnú đã quyết tâm
học chữ. "Trong rừng, anh Quyết dậy Tnú và Mai học chữ ".Đôi trai gái này, sau những lần học chữ với nhau, sau những lần dẫn đờng cho cán bộ, đã nảy sinh tình cảm. Tình yêu của hai ngời xuất phát từ tình bạn, từ tình đồng chí. Là con trai, Tnú học chữ chậm hơn Mai, anh tức giận và thất vọng với bản thân, tự lấy đá đập vào đầu mình cho chảy máu. Nhờ Mai khuyên nhủ Tnú hiểu ra, quyết tâm học chữ và đã tiến bộ lên nhiều. Tình yêu của Tnú với Mai đã tạo thành sức mạnh vô song giúp anh chiến thắng kẻ thù tàn bạo. Khi thấy Mai và con bị tra tấn dã man, anh vô cùng đau đớn. Tnú "bứt hàng chục trái
nhẩy xổ vào giữa bọn lính thét lớn "đồ ăn thịt ngời, tao đây, Tnú đây! ". Anh đã bóp chết kẻ thù bằng những ngón tay cụt của mình.
Tình cảm của ngời con trai Tây Nguyên dạt dào, phong phú, cách thể hiện tình cảm của họ cũng rất đa dạng, không mất đi vẻ riêng của ngời Tây Nguyên. Cách thể hiện tình cảm của chàng tiểu đội trởng Y Kơ- bin trong tác phẩm kỉ niệm Tây Nguyên là một điển hình tiêu biểu. Y Kơ- bin "vạm vỡ và
im lặng nh một hòn núi ".Sự im lặng đã trở thành nét đẹp riêng của khí phách
và đức tính. Trong tình yêu với Nèn- cô gái Tây Nguyên dũng cảm anh cũng thể hiện sự im lặng "Y Kơ- bin nhìn thẳng vào mắt Nèn hồi lâu, im
lặng .Y Kơ- bin yêu chị Nèn, tình yêu âm thầm và dữ dội nh… đốt cháy bộ ngực rộng rãi và căng thẳng của anh. Y Kơ- bin cha bao giờ nói ". Không
nói không phải là không t duy, những lúc im lặng l;à những lúc anh suy nghĩ nhiều nhất. "Đêm nay, anh định đến nói điều đó với chị Nèn. Nhng không
nói đợc. Thế là, cho đến khi bỏ làng ra đi, anh vẫn không nói đợc gì rồi
"[6;80]. Y Kơ- bin không nói ra bằng lời nhng nhìn vào mắt anh, Nèn hiểu tất cả. "Y Kơ- bin nhìn thẳng vào mắt Nèn hồi lâu, im lặng .Lần nào gặp chị…
Nèn, Y Kơ- bin cũng làm nh thế ". Rõ ràng, sự im lặng của anh đã quý hơn
nhiều những lời nói hay trang giấy viết. Trong cách thể hiện tình cảm ngời con trai Tây Nguyên tỏ ra dụt dè, nhng không có nghĩa là không có tình cảm. Trở lại làng, giờ đây chị Nèn đã hy sinh, hai chàng trai trớc kia đều có tình cảm với chị, ai cũng tỏ ra nuối tiếc. Họ ngồi bên nhau im lặng, nh hát thầm lên bài ca đau khổ. Nguyên Ngọc đã xây dựng thành công những nhân vật anh hùng nh Núp, Tnú, KơLơng, Y Kơ- bin, ở nhiều ph… ơng diện. Và ở ph- ơng diện nào, những phẩm chất tiêu biểu của ngời Tây Nguyên cũng hiện lên rõ nét, mang dáng vẻ riêng. Có thể thấy, chất Tây Nguyên, nét hiện đại xen lẫn vẻ hoang dại, cổ xa kết hợp hài hoà tạo nên nghịch lý nhng thống nhất trong văn chơng Nguyên Ngọc. Sống trong xã hội miền núi Tây Nguyên trớc cách mạng, bị bao bọc bởi nhiều luật tục lạc hậu, với những suy nghĩ và t duy cũ, Núp không khỏi không chịu ảnh hởng. Thơng anh Thế bị ốm, mẹ Núp và mọi ngời khuyên Núp cúng giàng tha cho anh Thế. Ban đầu, Núp
không chịu, sau cũng đành làm theo. Lúc đầu, Núp cũng nghĩ Pháp không chảy máu, Pháp là trời nh lũ làng nghĩ. Khi trời hạn hán, cũng cầu ma chứ không chịu tới nớc cho cây .Nh… ng t tởng của ngời Tây Nguyên đã hiện đại lên rất nhều. Núp tìm đờng chống lại Pháp vì Pháp không phải là Giàng, khi nhận ra Pháp là kẻ thù thì bắn chảy máu Pháp.
Nguyên Ngọc đã dựng lên chân dung những ngời con trai Tây Nguyên với đời sống tình cảm phong phú, mang đậm nét văn hoá Tây Nguyên. Những nét đẹp trong con ngời họ góp thêm vào kho tàng văn hoá Việt, hoàn thiện cho cách nhìn, quan niệm biện chứng về con ngời trong văn chơng.