Nguyên Ngọc thành công khi dựng lên những câu chuyện với cốt truyện dày đặc các sự kiện. Nhng đằng sau đó, chân dung nhân vật vẫn hiện lên rất rõ nét. Trớc hết, nhà văn chú ý miêu tả diện mạo bề ngoài từ đó đi sâu khám phá những nét tính cách, phẩm chất bên trong nhân vật. Tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ so sánh khi xây dựng chân dung nhân vật.
Ngời Tây Nguyên thờng nhìn sự vật, hiện tợng theo lối so sánh, nhìn nhận tự nhiên nh có sức sống hồn vía thân mật với con ngời. So sánh là biện
pháp tu từ quen thuộc nà đợc Nguyên Ngọc sử dụng sáng tạo trong các sáng tác của ông.
“So sánh là biện pháp tu từ ngữ nghĩa, trong đó ngời ta đối chiếu hai
đối tợng khác loại thực tế khách quan không đồng nhất với nhau nào đó nhằm diễn tả bằng hình ảnh mộ lối tri giác mới mẻ về đối tợng”(Đinh Trọng
Lạc, 99 biện pháp tu từ).
Những hình tợng anh hùng, những chiến công kỳ diệu đều dợc khắc họa phần lớn qua biện pháp nghệ thuật này. Đây cũng là lối t duy trở thành nét đặc trng thẩm mỹ của văn hoá Tây Nguyên. Trong khi xây dựng nhân vật chính, nhãng chàng trai Tây Nguyên, Nguyên Ngọc sử dụng biện pháp này trong mối tơng quan với sự vật, thiên nhiên xung quanh.ở Tây Nguyên, con ngòi và thiên nhiên có mối quan hệ mật thiết, gắn bó đặc biệt. Thiên nhiên Tây Nguyên nh một cơ thể sống, một sinh linh. Ngời Tây Nguyên dùng thiên nhiên để so sánh, so sánh con ngời với thiên nhiên, thiên nhiên với con ngời. Nhà văn Nguyên Ngọc đã sử dụng rất hiệu quả biện pháp so sánh.
Khi miêu tả ngoại hình nhân vật, Ngyên Ngọc đã so sánh với hình ảnh quen thuộc trong thiên nhiên. Nhân vật Núp đợc miêu tả trong sự so sánh sáng tạo “Bàn tay gân guốc khi nói, cả khi nói với mẹ, đa lên, đa xuống
chắc chắn, mạnh nh hòn đá sắc ném xuống mặt nớc” . Khi tả lời của nhân vật Núp, nhà văn so sánh nó “nh một ngọn lửa cháy không gì dập tắt nổi… ”
Ngời tiểu đội trởng Y Kơ- bin trong truyện ngắn Kỷ niệm Tây Nguyên, đợc miêu tả “vạm vỡ và im lặng nh một hòn núi đá, bàn tay vạm vỡ và sần
sùi, bộ ngực chắc nh tấm ván bộ ngực rộng rãi và căng thẳng, bộ ngực…
chắc nh một cây gỗ lim dài ”. Tác giả đã miêu tả ngoại hình Y Kơ- bin trong
sự so sánh với nhiều hình ảnh thiên nhiên khác nhau. Từ đó hội tụ nên vẻ toàn diện của nhân vật.
Trong truyện ngắn Rừng xà nu, các nhân vật chủ yếu đợc đặt trong tơng quan so sánh với hình ảnh thiên nhiên gần gũi là cây xà nu. Bàn tay cụ Mết “nặng trịch nh… một cái kìm sắt”, ngực cụ “căng nh một cây xà nu lớn”.
Dới ánh lửa chập chờn, thân hình ông cụ “kỳ ảo nh một ngời anh hùng trong
các bài hát suốt đêm”. Tiếng nói của cụ “vang vọng nh dội từ cái đêm xa xôi ấy”. Miêu tả vẻ đẹp trong sáng của Tnú, nhà văn so sánh “đời nó khổ nh- ng bụng nó sạch nh nớc suối làng ta”[19;203]. Và sự mau lẹ của Tnú là “một con cá kình”. Đôi mắt của Tnú nhìn kẻ thù “nh hai cục lửa lớn”. Mời
ngón tay bị đốt của Tnú đợc ví nh “mời ngọn đuốc”. Vết thơng trên ngời Tnú “tím bầm nh nhựa xà nu”. Hai cánh tay “rộng lớn nh hai cánh lim vững chắc”[19;208].
Với lối so sánh kỳ vĩ, thiêng liêng, Nguyên Ngọc đã giúp ngời đọc hình dung rõ nét chân dung các nhân vật anh hùng của núi rừng Tây Nguyên. Cụ Xớt thật hấp dẫn “lng vẫn đứng thẳng, cả ngời quắc thớc nh một ngọn núi đá”. Giọng nói “trầm nh tiếng vang của núi đá”, giọng hát “thiết tha, vang động, long lanh nh nớc suối dới mặt trời”.
Có thể nói, nhờ so sánh mà các nhân vật của Nguyên Ngọc trở nên rõ nét, gần gũi với ngời dân Tây Nguyên, ngời con trai Tây Nguyên hiện lên với dáng vẻ riêng không lẫn. Khi miêu tả phẩm chất, đặc điểm tâm lý, tinh cách của ngời con trai Tây Nguyên, Nguyên Ngọc cũng sử dụng đắc dụng biện pháp so sánh quen thuộc. Hình ảnh thiên nhiên lần nữa lại đợc so sánh với những biểu hiện trong tâm hồn, tính cách con ngời. Con suối Thi om của dân làng Kông Hoa ngà đêm chứng kiến sự trởng thành của nhân vật Núp, hình ảnh con suối trong đêm là hình ảnh tâm trạng Núp “con suối chảy rì rào dới
chân Núp, chỗ tối đen, chỗ loang loáng sáng. Trong lòng Núp bây giờ cũng vậy”. Đó là tâm trạng của Núp khi chuyển đến làng mới, vùng đất mới, tâm
trạng lo lắng, bồn chồn, xen lẫn hy vọng và lòng quyết tâm đánh giặc đến cùng.
Khắc hoạ ý chí gan dạ của KơLơng trong tác phẩm Ngời dũng sĩ dới chân núi ChPông, nhà văn viết “trái tim nó bàng thép, nó đã quyết định rồi, dù phải san bằng ngọn núi Ch Pông, phải tát cạn con sông La-mơ, nó cũng làm”[6;95]. Nhà văn miêu tả ý nghĩ của Kơ Lơng “nhọn sắc nh con dao,
cháy bỏng dới vầng trán rộng”. Nguyên Ngọc so sánh tính cách lang bạt kỳ
hồ đến máu thịt của ngời đàn ông Tây Nguyên nghệ sỹ nh ngọn gió “ông không bao giờ chừa đợc cái tính đi lang thang, nh ngọn gió” {18;7} “họ chơi quanh năm, lang thang, phiêu bạt nh ngọn gió, nh con nớc” [18;51].
Sự gần gũi giữa thiên nhiên và con ngứời đợc Nguyên Ngọc sử dụng những hình ảnh so sánh hiữa con ngời với thiên nhiên, khiến các nhân vật hiện lên thật đẹp. Trong sáng tác của mình, Nguyên Ngọc không chỉ so sánh trực tiếp mà còn sử dụng cả biện pháp so sánh ngầm (ẩn dụ) để xây dựng nhân vật. Hình ảnh cánh rừng xà nu đợc tác giả xây dựng trở thành hình ảnh biểu tợng của dân làng Xôman. Tác giả miêu tả rừng xà nu nh một cơ thể sống “ỡn tấm ngực lớn che chở cho dân làng” [19;198]. Cây xà nu, thế hệ xà nu là biểu tợng cho ngời dân làng Xôman, cho sức sống, cho phẩm chất, vẻ đẹp của ngời Tây Nguyên nói chung, ngời con trai Tây Nguyên nói riêng. Cây xà nu ham ánh sáng và khí trời “nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh
nắng, thứ ánh nắng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp”[19;211]. Hình ảnh rừng xà nu đã trở thành hình ảnh ẩn dụ, biểu trng cho
ngời Tây Nguyên qua các thế hệ. Hình ảnh ấy hiện lên trong tác phẩm không có sức mạnh nào tàn phá nổi. Nó có sức sống mãnh liệt nh con ngời Tây Nguyên.