Vấn đề con ngời trong văn học

Một phần của tài liệu Người con người tây nguyên trong sáng tác của nguyên ngọc (Trang 38 - 40)

Con ngời bao giờ cũng là vấn đề trung tâm của văn học thời đại. Trong các yếu tố thể hiện đạc sắc sự phát triển cuă văn học, con ngời trong văn học là yếu tố có nghĩa hơn cả. Con ngời vừa là đối tợng của nhận thức, đối tợng chủ yếu của văn học vừa là cái đích để văn học hớng tới. Con ngời trong văn học là nơi thể hiện trình độ tổng hợp của nhận thức và thể hiện nghệ thuật, là phuơng pháp sáng tác, phong cách, thế giới quan của nhà văn trong sự vận động và phát triển.Các nhà lý luận Nga K.Gây, Philendơ, Ipêrênin nhận định "Con ngời trong sự miêu tả của nhà văn là một trong những trung tâm điểm

từ đó tạo ra các sợi dây chi phối cơ chế nghệ thuật của tác giả.Là tiêu điểm mà qua đó phong cách nhà văn đợc thể hiện một cách sáng tỏ hơn bao giờ hết và cũng chính nguyên tắc miêu tả con ngời ấy đã cung cấp chìa khoá giúp ta hiểu phơng pháp sáng tạo của ngời nghệ sỹ ".

Văn học là một sáng tạo nghệ thuật.Nhiệm vụ của các nhà văn là sáng tạo ra những con ngời trong tác phẩm nghệ thuật

Quan niệm nghệ thuật về con ngời đợc các nhà lý luận nhận định là "sự

lý giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con ngời đợc hoá thân thành nguyên tắc, ph- ơng tiện biện pháp thể hiện con ngời trong văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật thẩm mỹ cho các hình tợng nhân vật trong đó" [7;229].

Mỗi thời đại văn học có những giá trị độc đáo riêng mình do gắn bó nhằm đáp ứng những đòi hỏi cụ thể của từng giai đoạn cuộc sống. Do đó, mỗi thời đại có các quan niệm nghệ thuật về con ngời khác nhau.Trên thực tế,những quan niệm nghệ thuật về con ngời trong sáng tác văn chơng luôn luôn biến đổi theo thời gian, phù hợp với quy luật cuộc sống, quy luật sáng

tạo. Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn học bao giờ cung có bớc phát triển đi lên.

Trong thời cổ đại, trình độ trí tuệ, ý thức con ngời phát triển cha cao. Con ngời cổ đại nhìn chung cha thoát khỏi sự bao vây của tự nhiên, vũ trụ đối với họ là một thế giới đầy bí ẩn

Nhân vật văn học dân gian. Con ngời cha có cá tính, cha có biểu hiện tâm lý. Tác giả văn học dân gian đã trao cho nhân vật vai trò thể hiện cái nhìn của mình về thế giới, thể hiện khát vọng trong cuộc đấu tranh chống lại kẻ thù hai chân và bốn chân.

Con ngời thời trung đại là con ngời lệ thuộc vào ngời khác có quyền hơn mình, lệ thuộc vào tự nhiên, có những phẩm chất của tự nhiên và vĩnh cửu khi con ngời đợc mô tả bằng các phẩm chất của tự nhiên. Nhà văn trung đại lấy thiên nhiên để mô tả con ngời một cách toàn diện. Từ đó hình thành kiểu con ngời thiên nhiên, con ngời bề tôi trong văn học trung đại.Trong con ngời bề tôi, ý thức cá nhân mờ nhạt cho nên nó cũng không phù hợp với ý t- ởng sáng tạo cá nhân nghệ sỹ.

Bớc sang văn học hiện đại, con ngời với t cách là cá nhân là nhân vật trung tâm, ý thức cá nhân phát triển cao. Con ngời lúc này vừa là con ngời tự do, vừa là con ngời lệ thuộc. đó là sự lệ thuộc vào hàng hóa . Văn học lãng mạn 1930-1945, các nhà văn đề cao cá nhân nh một thế giới độc lập với cộng đồng, không lệ thuộc vào trật tự nào. Văn học lãng mạn coi cái tôi cá nhân là trung tâm thế giới, là đỉnh cao nhất của giá trị trong cách nhìn của nhà văn.

Các nhà văn cách mạng có cái nhìn khác về con ngời. Con ngời trong văn học cách mạng bắt đầu xuất hiện với t cách chủ nhân. Cá nhân trong văn học cách mạng đợc khẳng định trong mối quan hệ với cộng đồng dân tộc, giai cấp.

Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn học kháng chiến đã thay đổi khác trớc, đặc biệt là trong sáng tác của Nguyên Ngọc.

Trong kháng chiến các nhà văn đã thấy đợc con ngời trong t thế chủ nhân của đất nớc. Do đó, các quan niệm nghệ thuật của nhà văn kháng chiến

là quan niệm mới mẻ, tiến bộ, phù hợp với chân lý cuộc sống và yêu cầu của lích sử. Nhà phê bình văn học Phong Lê nhận định "Con ngời kháng chiến

đã hiện ra trong dòng chính của cuộc đời và trong những quan hệ xã hội phong phú hơn nhiều".

Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn học hiện đại nói chung văn học kháng chiến nói riêng là khá đầy đủ, toàn diện và mới mẻ.

Trong khi thể hiện những quan niệm của mình về con ngời, các nhà văn chú ý khai thác trên tất cả mọi phơng diện của đời sống xã hội và trên mọi mối quan hệ khác nhau.

Nguyên Ngọc là nhà văn trởng thành trong kháng chiến, các sáng tác của ông chủ yếu viết về Tây Nguyên. Nổi bật trong bức tranh về Tây Nguyên là hình tợng con ngời Tây Nguyên với đại diện tiêu biểu là ngời con trai Tây Nguyên.

Trong sáng tác của Nguyên Ngọc, hình ảnh ngời con trai Tây Nguyên vừa mang những đặc điểm đặc trng của ngời Việt Nam trong thời đại mới vừa mang những nét riêng của ngời Tây Nguyên. Ngời Tây Nguyên, ngời con trai Tây Nguyên trớc hết là những ngời Việt Nam xuất thân từ nghèo khổ nhng cần cù lao động, có tình cảm gắn bó với làng bản, quê hơng, tình yêu đồng loại, luôn sống vì ngời thân vì, những ngời xung quanh. Đặc biệt những con ngời ấy trong hoàn cảnh đất nớc bị giặc ngoại xâm, bản làng bị giày xéo lại là những ngời anh hùng yêu nớc, căm thù giặc. Họ xứng đáng là những hậu duệ của Đam San, Xinh Nhã, .mang đậm màu sắc Tây Nguyên. Chất Tây… Nguyên thấm đẫm trong máu của những ngời con trai Tây Nguyên. Dù ở đâu, trong hoàn cảnh nào phẩm chất nghệ sỹ, yêu tự do, chuộng cuộc sống phóng khoáng của họ khồng hề mất đi mà chỉ biểu hiện ngày càng đa dạng hơn trong cuộc sống. ở họ chất hiện đại hội tụ từ chất hoang dại cổ xa, chất anh hùng vừa phi thờng, sử thi lại vừa bình dị, đời thờng.

Một phần của tài liệu Người con người tây nguyên trong sáng tác của nguyên ngọc (Trang 38 - 40)