Phiếu học tập:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy học chương các định luật bảo toàn vật lý 10 ban cơ bản theo tinh thần dạy học giải quyết vấn đề nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh luận văn thạc sỹ vật lý (Trang 98 - 102)

Một vật khối lượng m chuyển động dưới tác dụng của một F (không đổi), theo giá của lực F .Trong một khoảng thời gian xác định dưới tác dụng của lực F vật đi được quãng đường s và có vận tốc biến thiên từ v1 đến v2

a/ Tính công của lực F ?

b/ Nếu v1 = 0 (vật bắt đầu từ trạng thái nghỉ ), v2 = v thì công của lực F bằng bao nhiêu ?

Phụ lục 1c ( Dùng dạy bài:Bài Cơ năng)

Phiếu học tập số 1:

Một vật có khối lượng m chuyển động

trong trọng trường từ vị trí M đến N như hình vẽ (Hình 2.5)

a./ Hãy tính công của trọng lực bằng các cách có thể ? b./ Tính cơ năng của vật tại M

Phiếu học tập số 2:

Câu 1: Cơ năng là một đại lượng:

A. Luôn luôn dương C. Luôn luôn dương hoặc bằng không B. Luôn luôn khác không D. Có thể dương, âm hoặc bằng không. Câu 2: Trường hợp nào sau đây cơ năng của hệ được bảo toàn?

A. Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng. B. Vật rơi trong không khí.

C. Vật rơi tự do.

D. Vật chuyển động trong chất lỏng.

Câu 3:Từ điểm M có độ cao so với mặt đất là 0,8m, ném một vật có khối lượng 0,5kg với vận tốc đầu 2m/s, lấy g = 10m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu?

A. 5J B. 1J C. 4J D. 8J.

Câu 4: Một vật rơi tự do từ độ cao 1,8m so với mặt đất. Ở độ cao nào thì thế năng bằng một nửa động năng? Lấy g = 10m/ s2.

A. 0,9m B. 0,6m C. 0,3m D. 0,15m N M P Hình 2.5 1 v v1 1 F 2 F s Hình 2.4

PHỤ LỤC 2

Giáo án 2: ĐỘNG NĂNG

*Ý tưởng sư phạm:

Khi soạn bài này tôi dùng những đoạn phim về lũ lụt, sóng thần trong và ngoài nước để HS quan sát những hiện tượng xảy ra trong thực tế cuộc sống và vận dụng DHGQVĐ ở mức độ hai nhằm tạo điều kiện cho HS có thể tham gia vào các thao tác sau:

- Mô tả một số hiện tượng quen thuộc trong thực tế liên quan đến bài học. Hiện tượng đó xuất hiện vấn đề mà HS chưa thể trả lời và cũng chính vấn đề đó thu hút HS tham gia vào việc xây dựng và GQVĐ.

- Từ đó HS khái quát hoá rút ra kết luận: định nghĩa động năng, đặc điểm của động năng, định lý của động năng.

- HS vận dụng tri thức mới giải thích các hiện tượng thực tế.

- Giáo dục HS ý thức chấp hành an toàn giao thông khi tham gia giao thông và biết bảo vệ môi trường.

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức

- Phát biểu được định nghĩa và viết biểu thức của động năng. - Phát biểu được định lí động năng.

- Nêu ví dụ về những vật có động năng sinh công.

2.kỹ năng

- Vận dụng được động năng, định lí biến thiên động năng để giải các bài toán tương tự như các bài toán trong sách giáo khoa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Về thái độ:

- Tích cực, hứng thú học môn Vật lý, lòng yêu thích khoa học.

- Sẵn sàng vận dụng những hiểu biết của mình vào thực tế cuộc sống và bảo vệ môi trường.

II. Chuẩn bị:Giáo viên : Giáo viên :

- Chuẩn bị ví dụ thực tế vật có động năng sinh công.

- Tìm những đoạn video clip về những trận lũ lụt, sóng thần trong và ngoài nước. - Phiếu học tập: 1

Một vật khối lượng m chuyển động dưới tác dụng của một F (không đổi), theo giá của lực F .Trong một khoảng thời gian xác định dưới tác dụng của lực F vật đi được quãng đường s và có vận tốc biến thiên từ v1 đến v2

a/ Tính công của lực F ?

b/ Nếu v1 = 0 (vật bắt đầu từ trạng thái nghỉ ), v2 = v thì công của lực F bằng bao nhiêu ?

Học sinh:

- Ôn lại phần động năng đã học ở lớp 8 THCS. - Ôn lại biểu thức tính công của một lực.

- Ôn lại các công thức về chuyển động thẳng biến đổi đều.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức xuất phát và xác định nhiệm vụ nhận thức (7phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS

Các em hãy cho biết một xe ôtô, xe gắn máy hoàn toàn tốt không hư, hỏng

nhưng tại sao khi khởi động xe lại không nổ máy? Làm thế nào để cho xe nổ máy ?

Các em hãy cho một vài ví dụ về sự tồn tại của năng lượng trong cuộc sống hằng ngày ?

Các em hãy cho biết dạng năng lượng đơn giản nhất mà em đã học ở lớp 8? Cơ năng của một vật được xác định như thế nào?

Xe hết xăng.Cần phải nạp năng lượng ( xăng ) cho xe.

Năng lượng xăng, dầu để chạy xe Năng lượng điện để thắp sáng… Cơ năng

Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.

* Đặt vấn đề

GV: Cho cả lớp xem 1 đoạn video clip về lũ lụt ở Việt Nam, sóng thần xảy ra ở Nhật Bản….

- Qua những hình mà các em đã quan sát các em hãy cho biết dòng nước có sức tàn phá như thế nào? 1 v v1 1 F 2 F s Hình 2.4

- Có phải tất cả những dòng chảy mạnh của nước đều không mang lại lợi ích cho con người?

- Dòng nước đã mang năng lượng dưới dạng nào?

- Năng lượng của dòng nước có quan hệ như thế nào với vận tốc của dòng nước ? Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời được các câu hỏi trên.

102

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong những đoạn phim các em đã xem thì nhà cửa, cây cối, xe cộ, con người… bị cuốn trôi do đâu?

Dòng chảy của nước đã cuốn trôi nhà cửa, cây cối, xe cộ, con người… Vậy dòng chảy của nước đã làm gì?

Như vậy cô nói dòng chảy của nước có cơ năng đúng không?

Các em hãy cho biết cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là gì?

Vậy dòng nước mang năng lượng dưới dạng nào? Hãy cho ví dụ về những vật mang năng lương dưới dạng động năng?

Các em hãy cho biết viên phấn cô đang cầm trên tay như thế này có năng lượng không? Năng lượng này gọi là gì ? Vậy làm thế nào để viên phấn có năng lượng dưới dạng động năng?

Động năng là gì?

Mọi vật xung quanh ta đều mang năng lượng. Khi tương tác với các vật khác thì chúng có thể trao đổi năng lượng dưới dạng khác nhau chẳng hạn như: thực hiện công, truyền nhiệt, phát ra các tia

Do dòng chảy của nước.

Tái hiện kiến thức và trả lời:

Dòng chảy của nước đã thực hiện công.

Đúng Động năng

Động năng

Ví dụ: Viên đạn đang bay, Búa máy đang rơi... Có.

Năng lượng đó là thế năng ( cơ năng)

Ném viên phấn

Thả viên phấn rơi xuống ... Là dạng năng lượng của một vật có được do nó đang chuyển động.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy học chương các định luật bảo toàn vật lý 10 ban cơ bản theo tinh thần dạy học giải quyết vấn đề nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh luận văn thạc sỹ vật lý (Trang 98 - 102)