Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi (12phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Nêu định nghĩa và viết biểu thức của cơ năng đàn hồi?
Tương tự như trong trọng trường, vì lực đàn hồi là lực thế nên cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của
-Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật : W= 2 1 mv2+ 2 1 k(∆l)2
II. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi. của lực đàn hồi.
1. Định nghĩa.
Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật : W = 2 1 mv2 + 2 1 k(∆l)2
lực đàn hồi cũng là một đại lượng bảo toàn. Phát biểu sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của lực đàn hồi?
-Chú ý: Định luật bảo toàn cơ năng chỉ nghiệm đúng khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi. Nếu vật còn chịu thêm tác dụng của lực cản, lực ma sát...( những lực không phải là lực thế) thì cơ năng của vật sẽ biến đổi. Công của các lực này sẽ bằng độ biến thiên cơ năng.
A = W2 – W1= ∆W
-Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn : W = 2 1 mv2 + 2 1 k(∆l)2 = hằng số
-Ghi nhận điều kiện để sử dụng định luật bảo toàn cơ năng. - Sử dụng mối liên hệ này để giải các bài tập.
2. Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động chỉ dưới tác dụng chuyển động chỉ dưới tác dụng của lực đàn hồi.
Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn :
W = 2 1 mv2 + 2 1 k(∆l)2 = hằng số Hay : 2 1 mv12+ 2 1 k(∆l1)2= 2 1 mv22+ 2 1 k(∆l2)2 = …
Chú ý : Định luật bảo toàn cơ năng chỉ đúng khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi. Nếu vật còn chịu tác dụng thêm các lực khác thì công của các lực khác này đúng bằng độ biến thiên cơ năng.
A = W2 – W1= ∆W
Hoạt động 4: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.( 8 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Cho HS tóm tắt những kiến thức cơ bản đã học.
Giải các bài tập 5, 6, 7, 8 trang 144 và 145 sách giáo khoa.
-Tóm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài.
-Yêu cầu HS về nhà giải các bài tập từ 26.6 đến 26.10 sách bài tập.
- Ôn tập các kiến thức của chương
-Ghi các bài tập về nhà.
Phiếu học tập số 2:
Câu 1: Cơ năng là một đại lượng:
A. Luôn luôn dương C. Luôn luôn dương hoặc bằng không B. Luôn luôn khác không D. Có thể âm hoặc dương hoặc bằng không. Câu 2: Trường hợp nào sau đây cơ năng của hệ được bảo toàn?
A. Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng. B. Vật rơi trong không khí.
C. Vật rơi tự do.
D. Vật chuyển động trong chất lỏng.
Câu 3: Từ điểm M có độ cao so với mặt đất là 0,8m, ném một vật có khối lượng 0,5kg với vận tốc đầu 2m/s, lấy g = 10m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu?
A. 5J B. 1J C. 4J D. 8J.
Câu 4: Một vật rơi tự do từ độ cao 1,8m so với mặt đất. Ở độ cao nào thì thế năng bằng một nửa động năng? Lấy g = 10m/ s2.
2.7.2. Bài học bài tập Vật lý.Giáo án 4: Giáo án 4:
BÀI TẬP* Ý tưởng sư phạm * Ý tưởng sư phạm
Theo sự phân bố vị trí các chương và số tiết học trong SGK Vật lý 10 ban cơ bản. Chúng tôi thấy trong mỗi chương ngoài phần lý thuyết thì đều có một số tiết bài tập nhất định. Vì vậy sau khi hết nội dung một chương chúng ta cần phải hệ thống lại kiến thức để HS khắc sâu những tri thức đã học. Để làm điều đó đạt hiệu quả cao chúng tôi sử dụng hệ thống bài tập nhằm tạo điều kiện cho HS vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập có vấn đề với mục đích rèn luyện khả năng GQVĐ cho HS. Chúng tôi dạy học bài này theo phương án DHGQVĐ ở mức độ 3