Công của lực tác dụng và độ biến thiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy học chương các định luật bảo toàn vật lý 10 ban cơ bản theo tinh thần dạy học giải quyết vấn đề nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh luận văn thạc sỹ vật lý (Trang 66 - 69)

động năng (10 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Một vật đang chuyển động dưới tác dụng của lực F từ Ta có A= FS Mà FS = 2 2 2 1 mv - 2 1 2 1 mv

III. Công của lực tác dụng và độ biến thiên dụng và độ biến thiên động năng

vị trí có động năng 2 1 2 1 mv đến vị trí 2 2 2 1 mv . Tính công của lực F .

Công của lực thực hiện bằng độ biến thiên động năng. Khi nào động năng của vật biến thiên?

Khi nào động năng của vật tăng?

Khi nào động năng của vật giảm?

Học xong bài này chúng ta đã gần như trả lời được các câu hỏi đặt ra ở đầu bài, chỉ còn câu hỏi đặt ra ở đây là có phải tất cả những dòng chảy mạnh của nước đều không mang lại lợi ích cho con người?

Gv cho HS xem video về nhà máy thủy điện.

Suy ra A = 2 2 2 1 mv - 2 1 2 1 mv Khi lực tác dụng lên vật sinh công. Khi lực tác dụng lên vật sinh công dương.

Khi lực tác dụng lên vật sinh công âm.

Không phải tất cả những dòng chảy mạnh của nước đều không mang lại lợi ích cho con người. Chẳng hạn người ta vận dụng dòng chảy mạnh của nước để xây dựng nhiều nhà máy thuỷ điện cung cấp điện cho đất nước.

HS xem video về nhà máy thủy điện. Định lý động năng: A = 2 2 2 1 mv - 2 1 2 1 mv Hay A=Wñ2Wñ1=∆

Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật.

Hoạt động 5: Tổng kết khái quát hoá bài học: (5 Phút)

Sức mạnh của dòng nước không phải lúc nào cũng không có ích cho cuộc sống của chúng ta mà trong thực tế người ta vận dụng sức nước xây dựng nên nhiều nhà máy thuỷ điện như: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Phả Lại, Cẩm Phả, Thác Bà, Sơn La… cung cấp điện cho đất nước, nhằm thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Tuy nhiên, sức nước quá mạnh trong những cơn lũ có thể tàn phá rất nặng nề, ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của chính chúng ta. Vậy để hạn chế và phòng

chống lũ lụt thì các em phải biết bảo vệ môi trường bằng cách xây dựng các tuyến đê bao, trồng cây gây rừng nhằm phòng chống lũ.

Giáo án: 3

Bài 27. CƠ NĂNG *Ý tưởng sư phạm:

Ngay từ lớp 8 HS đã biết cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của nó.Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn. Vậy hệ thức nào thể hiện định luật bảo toàn cơ năng? Sách giáo khoa chia định luật bảo toàn cơ năng hai trường hợp: Sự bào toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường và định luật bảo toàn cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi. Để thiết lập định luật bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường, chúng tôi dùng phiếu học tập số 1 trong đó tôi dùng một bài tập với hai câu hỏi và cho HS hoạt động theo nhóm giải bài tập xuất phát từ định lý động năng và tính chất độ giảm thế năng bằng công do trọng lực thực hiện. HS vừa ôn tập vừa bắt tay vào việc thiết lập định luật. HS làm việc với bài tập không quá dễ, cũng không quá khó mà vừa sức với các em, khi HS giải được câu (a) các em cảm thấy phấn khởi, hứng thú hơn. Từ đó GV gợi ý, định hướng để HS tiếp tục tìm tòi đi đến định luật. Riêng đối với định luật bảo toàn cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi, không cần chứng minh mà suy ra do tương tự như trường hợp của trọng lực. Từ cách lập luận như vậy, sẽ dẫn đến kết luận tổng quát: Một vật chuyển động trong trường lực thế bất kỳ thì cơ năng luôn được bảo toàn. Điều này thuận lợi và phù hợp cho GV khi vận dụng DHGQVĐ vào bài học, GV định hướng để HS tự tìm ra câu trả lời.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy học chương các định luật bảo toàn vật lý 10 ban cơ bản theo tinh thần dạy học giải quyết vấn đề nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh luận văn thạc sỹ vật lý (Trang 66 - 69)