6. Cấu trúc của đề tài
2.1.1. Công trình “Phong trào thơ mới lãng mạn (1932-1945)”
Nếu trớc đây, Hoài Thanh nghiên cứu Thơ mới theo phơng pháp phê bình ấn tợng thì Phan Cự Đệ lại vận dụng phơng pháp XHHMX để nghiên cứu Thơ mới
Nh chúng tôi đã nói ở các phần trớc, nghiên cứu về Thơ mới, trớc hết Phan Cự Đệ đi tìm bối cảnh xã hội đã ảnh hởng trực tiếp tới các tác phẩm của các nhà Thơ mới. Mặt khác, ông cũng lý giải cắt nghĩa các hiện tợng Thơ mới từ địa vị đẳng cấp của các nhà văn. Theo đó ông cho rằng, Thơ mới là tiếng nói của giai cấp t sản và tiểu t sản thành thị. Ông kiến giải nguyên nhân chính làm xuất hiện phong trào Thơ mới đó chính là sự xuất hiện của hai giai cấp ấy với những t tởng tình cảm mới, những thị hiếu thẩm mỹ mới cùng với sự giao lu văn hóa Đông Tây. Ông còn tìm thấy nguyên nhân chủ nghĩa lãng mạn trong văn học Việt Nam nói chung và phong trào Thơ mới nói riêng ra đời vào năm 1932 mà không thể sớm hơn từ bối cảnh xã hội của nó, và đó cũng chính là bối cảnh xã hội tồn tại hai giai cấp trên. Trong những năm 1930-1931, đặc biệt sau cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh đã diễn ra một cuộc khủng bố trắng ghê gớm cha từng thấy của thực dân Pháp. Trong khi đó, nạn khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) vẫn đe dọa nghiêm trọng là bao trùm không khí bi quan trong toàn xã hội. Những năm đó cũng là những năm có “dịch tự tử” thanh niên. Đứng tr- ớc tình hình đó, bọn đế quốc chủ trơng làm xì bớt cái không khí căng thẳng của phong trào chính trị 1930- 1931, hớng thanh niên vào con đờng sa ngã, trụy lạc ngày càng xa rời cách mạng; Gây nên phong trào “vui vẻ trẻ trung” nhằm trụy lạc hóa thanh niên. Đây chính là không khí xã hội đã đẻ ra Thơ mới và con đờng văn thơ lúc bấy giờ của một số tiểu t sản trí thức ấy chính là một lối thoát ly trong sạch để gửi gắm nội niềm tâm sự của họ.
Phan Cự Đệ còn dựng lại cuộc đấu tranh giữa Thơ cũ và Thơ mới. Mặt khác, khi nghiên cứu Thơ mới, trớc kia, Hoài Thanh trong “Thi nhân Việt nam” đã dựa vào dòng thơ mà phân ra dòng thơ Pháp, dòng thơ Đờng, dòng thơ Việt, thì bây giờ Phan Cự Đệ lại giữa vào trờng phái của nó mà phân Thơ mới thành các khuynh hớng: Lãng mạn (phần lớn các nhà Thơ mới theo khuynh hớng này), Tợng trng, Siêu thực. Bên cạnh đó, để nghiên cứu sâu sắc hơn Phong trào thơ mới, ông còn phân loại Thơ mới dựa vào nôi dung, vào sự phát
triển và phân hóa của Phong trào thơ mới qua các thời kỳ. Theo đó, ông chia thành hai giai đoạn phát triển: 1932 – 1939 và 1940 – 1945. ở giai đoạn thứ nhất, ông lại phân ra một ranh giới “mờ”: 1930-1935 và 1035-1939. Theo ông, những năm 1930-1935, Thơ mới nhìn chung là thuần nhất và còn có nhiều yếu tố tiến bộ, tích cực nhất định. ở giai đoạn 1936-1939, Thơ mới có sự phân hóa. Tuy nhiên, sự phân hóa này rất ít mà Thơ mới càng ngày càng đi sâu hơn vào cái “tôi” cá nhân.
ở giai đoạn cuối của nó (1940-1945), Thơ mới cũng nh văn học lãng mạn thời bấy giờ sa vào “bế tắc cùng quẫn”. Những khuynh hớng tiêu cực ngày càng phát triển. Đánh dấu cho thời kỳ suy thoái này chính là tập thơ “Say” của Vũ Hoàng Chơng. Theo Phan Cự Đệ, con đờng ngày càng xuống dốc của Phong trào Thơ mới cũng là con đờng của văn học lãng mạn 1930-1045 nói chung.
Rõ ràng, cách phân chia theo thời kỳ này của Phan Cự Đệ cũng là dựa vào các mốc lớn của lịch sử - xã hội lúc bấy giờ. Cách phân chia hai thời kỳ và sự thay đổi của Thơ mới đợc lí giải bằng mốc lịch sử cuối năm 1939. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, phát xít Nhật nhảy vào Đông Dơng, nhân dân ta rên xiết dới hai tầng lớp áp bức bóc lột của đế quốc Nhật-Pháp. Ngay cả ranh giới “mờ”mà ông vạch ra ở giai đoạn thứ nhất cũng là do điều kiện lịch sử – xã hội thay đổi đó chính là sự xuất hiện của phong trào Mặt trận dân chủ Đông Dơng.
Ngoài ra, ông còn tiếp tục nhìn nội dung Thơ mới theo quan niệm mác xít nói chung. ”Những quan điểm của Mác - Ăngghen mà tác giả thâu nhận đợc một cách say mê qua cuốn “Mác - Ăngghen và những vấn đề văn học” của Friedlander cùng với những vấn đề lý luận của chủ nghĩa lãng mãn, chủ nghĩa tợng trng đợc chủ động vận dụng đã giúp tác giả có cái nhìn sâu hơn về hiện tợng Thơ mới, đặc biệt là quan niệm mỹ học của Thơ mới nảy sinh trong bối cảnh cụ thể, để từ đó nhận ra những mặt tích cực và tiến bộ cũng nh con đờng bế tắc của chủ nghĩa cá nhân trong Thơ mới” (Vũ Tuấn Anh)
Trớc hết, về quan niệm mỹ học của các nhà Thơ mới, ông cho rằng, nó là biểu hiện của quan niệm “Nghệ thuật vị nghệ thuật”. Quan niệm này phủ nhận mối quan hệ giữa văn học và đời sống, tách rời nghệ thuật với lao động, với những hoạt động thực tiễn của con ngời biến đổi và cải tạo thế giới. Phan Cự Đệ còn cắt nghĩa quan điểm này trong phong trào Thơ mới lãng mãn ở nớc ta bằng địa vị giai cấp của các nhà Thơ mới. Ông cho rằng, Thơ mới chủ yếu là tiếng nói của tiểu t sản thành thị đã thoát ly đấu tranh chính trị, họ không tìm đợc tự do ngoài đời phải lánh vào nghệ thuật va nuôi ảo tởng rằng trong lĩnh vực này họ có tự do tuyệt đối. Chỗ yếu của họ chính là mơ hồ về đấu tranh giai cấp; Một mặt khác, giai cấp tiểu t sản không có
hệ t tởng độc lập nên xa rời cuộc đấu tranh chính trị của giai cấp vô sản, xa rời ảnh hởng của thế giới quan mác xít thì lập tức họ chịu ảnh hởng của giai cấp tiểu t sản, phát biểu cho những quan điểm “Nghệ thuật vị nghệ thuật” t sản; Khá đông những nhà Thơ mới lãng mãn ở nớc ta lại lớn lên ở các trờng của đế quốc và bị bao vây bởi nền văn hóa t sản Phơng Tây, cho nên, không lấy gì làm khó hiểu khi thấy quan điểm mỹ học của họ có nhiều điểm gần gũi với quan điểm của các nhà văn Tây Âu thế kỷ XIX và thế kỷ XX. Tuy phát biểu cho quan điểm t sản về nghệ thuật, nhng thực chất họ là những ngời tiểu t sản trong một nớc thuộc địa; Mặc dầu thoát ly phong trào đáu tranh chính trị của quần chúng, nhng họ vẫn có tinh thần dân tộc. Phan Cự Đệ nhận thấy: tinh thần dân tộc của những ngời đại biểu cho thuyết này ở nớc ta thờng chỉ biểu lộ trong phạm vi văn chơng. Trong thời kỳ 1932-1945, nó cha bao giờ biến thành hành động đấu tranh chính trị, đấu tranh cách mạng.
Cũng nh các nhà nghiên cứu khác khi nghiên cứu về Thơ mới, Phan Cự Đệ cũng thấy, Thơ mới lãng mạn ra đời mang theo một cái “tôi” cá nhân. Lần đầu tiên có một cái tôi cá nhân cá thể hóa trong cách cảm thụ thế giới và thiên nhiên. Sự xuất hiện cái tôi cá thể hóa trong cách cảm thụ thế giới và thiên nhiên đã tạo nên những bớc ngoặt trong thi pháp và t duy thơ, làm xuất hiện nhiều phong cách nghệ thuật độc đáo. Đây chính là sự đóng góp lớn nhất của Thơ mới.
Cũng ngay từ thời kỳ viết “Thi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh đã tiên cảm về sự bế tắc của các nhà Thơ mới bởi vì chạy đến cùng của cái tôi thì càng gặp h vô, càng ớn lạnh, con ngời rơi vào bi kịch cô đơn. Đến Phan Cự Đệ, với phơng pháp tiếp cận mới, ông cũng nhận thấy sự bế tắc ấy “Từ việc đấu tranh cho quyền tự do của chủ thể sáng tạo, cho quyến sống của cá nhân đến việc chạy theo chủ nghĩa cá nhân tiểu t sản và t sản, đó là một con đờng bế tắc và ngày càng đi xuống”. Phan Cự Đệ nghiêng về hớng tìm nghiên cứu các con đờng giải thoát sự bế tắc của các nhà Thơ mới: Trốn vào tình yêu, đi về quá khứ, trốn vào trũy lạc (Rợu, thuốc phiện…), tôn giáo, h vô…Trong đó, trốn vào tình yêu là con đờng phổ biến nhất. Tình yêu trong thơ mới trải qua nhiều chặng bắt đầu với Thế Lữ, Huy Thông với một tình yêu nhìn ngắm; Qua Xuân Diệu, Huy Cận đã yêu thật sự, đã thổn thức, đã say đắm thật; và ở cuối chặn là Vũ Hoàng Chơng với cái vị chua chát của tình yêu xác thịt. Trong các con đờng ấy, con đờng theo Phan Cự Đệ nguy hiểm nhất là trốn vào Trụy Lạc để quên lãng, để tìm về những cảm giác lạ. Thơ mới đến thời kỳ này đã đi vào chặng đờng chót.
Cũng từ phơng diện lý luận mác xít về nhân vật lãng mạn trong chủ nghĩa lãng mạn, Phan Cự Đệ đã nhận ra những đặc trng của nhân vật lãng mạn trong Thơ mới . Trớc hết, Phan Cự Đệ cũng nhận thấy “đau buồn và cô đơn là tâm trạng của cái “tôi” cá nhân trong Thơ mới lãng mạn”. Đây cũng là sản phẩn của xã
hội lúc bây giờ. Giai cấp t sản đứng trớc nạn khủng hoảng kinh tế hoang mang, dao động, bi quan. “Không có lối thoát, không thấy tơng lai, chỉ thấy đất trời tối tăm mù mịt , cho nên Thơ mới vừa cất tiếng chào đời đã buồn ngay trong bản chất”. Ngoài ra, Phan Cự Đệ còn lí giải cho cái buồn trong Thơ mới còn xuất phát từ cuộc đời của họ trong thời thơ ấu. Chẳng hạn nh Phan Cự Đệ chỉ ra cuộc đời của Xuân Diệu đó là cuộc đời của con một bà vợ bé lấy lẽ một ông đồ nghèo, lên 9 tuổi cha bỏ mẹ, cậu phải ở với bà cả, thỉnh thoảng trốn nhà qua sông thăm mẹ. Cuộc đời của Lu Trọng L cũng là con một bà vợ bé mang tâm sự riêng đêm đêm nghe gà gáy bà hay khóc. cuộc đời của Huy Cận đó là nỗi buồn của một con ngời sinh ra trong ngôi làng sơn cớc, của một con ngời xuất thân trong gia đình phong kiến tàn tạ, có nhiều chuyện bất hòa không vui… “Cái buồn trong cuộc đời thực đã biến thành những dòng lệ trong văn chơng”. Tuy nhiên cái đau buồn của thực tại xã hội khi đi vào thơ đã biến thành một cái gì rất mơ hồ, lãng mạn. Phan Cự Đệ tuy cắt nghĩa cái buồn từ nhiều phơng diện nhng theo ông, nguyên nhân chủ yếu của nó vẫn là cái nhìn bế tắc, không có lối thoát của tầng lớp tiểu t sản trí thức thành thị đã thoát ly đấu tranh chính trị. Phan Cự Đệ còn đánh giá đặc trng này của nhân vật cô dơn trong tác phẩm văn học lãng mạn của Việt Nam có nét gần gũi với những nhân vật cô đơn trong tác phẩm của văn học lãng mạn Nga ( Chateaubriand, Lamartine,…).
Đặt Thơ mới trong bối cảnh xã hội, địa vị giai cấp của nó và dựa trên những lí luận của Mác - Ăngghen và các nhà mác xít, Phan Cự Đệ đã ghi nhận những đóng góp của Thơ mới về mặt nội dung của nó. Trớc hết, ông đánh giá cao tinh thần dân tộc của các nhà Thơ mới. Theo Phan Cự Đệ, thời kỳ đầu, tinh thần dân tộc đó chính là tiếng vọng xa xôi của phong trào 1930-1931 mà chủ yếu là phong trào khởi nghĩa Yên Bái. Đó là hình ảnh con hổ, khách chinh phu trong thơ Thế Lữ, hình ảnh con voi già của Huy Thông. Từ năm 1940 về sau, tinh thần dân tộc trong Thơ mới lại càng mờ hẳn đi. Phan Cự Đệ cũng nhận thấy: tinh thần dân tộc của các nhà Thơ mới yêu nớc có sự gặp gỡ với các nhà thơ cách mạng ở chỗ đó vẫn là lòng khát khao tự do của những ngời dân trong một nớc nô lệ.
Cũng nh Hoài Thanh trớc đây đã chỉ ra, Phan Cự Đệ cũng nhận thấy biểu hiện rõ nét cho tinh thần dân tộc ấy là lòng yêu thơng Tiếng Việt. Đó là biểu hiện của một tấm lòng yêu nớc, yêu quê hơng. Hình ảnh đất nớc trong Thơ mới là hình ảnh của một nớc Việt Nam thống nhất, đẹp đẽ và đáng yêu.
Mặc dù, Thơ mới là tiếng nói của giai cấp tiểu t sản thành thị đã thoát ly phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng. Tuy nhiên, Phan Cự Đệ còn nhận thấy, ở Thơ mới một thái độ phủ nhận tiêu cực đối với cái thực tại đen tối của bọn thực dân phong kiến lúc bấy giờ. Và ở trong cái đau buồn của Thơ mới, Phan Cự Đệ lại thấy ở đó một lòng yêu cuộc sống. Những lúc họ cảm thấy cô đơn, bơ vơ hay đau xót, quằn quại cũng là
lúc họ muốn gắn bó với cuộc đời nhiều nhất. Huy Cận mang đến cho thơ ca tiếng địch buồn nhng tỉnh thoảng trong thơ lại thấy phe phẩy một ngọn gió yêu đời. Xuân Diệu đã đa đến cho ta một lòng ham sống say sa, bồng bột. Theo Phan Cự Đệ, giá trị nhân bản của Thơ mới đó chính là các nhà Thơ mới biết nhìn xa ra ngoài cái bóng của mình, yêu thơng những con ngời bị chà đạp trong cuộc đời; từ yêu đời đến “đau đời”, thơng ngời đến thơng mình.
Phan Cự Đệ còn đánh giá những đóng góp của Thơ mới trên phơng diện của nghệ thuật. Trớc hết, Phan Cự Đệ cho rằng, Thơ mới đợc xây dựng trên cở sở truyền thống thơ ca cũ. “Phong trào Thơ mới là một cuộc đánh giá lại các thể thơ cũ, tiếp thu những cái tốt đẹp của truyền thống cũ”. Phan Cự Đệ phân tích cụ thể trên các đặc điểm của thể thơ nh Thơ mới bớt gò bó, cứng nhắc mà mềm mại, uyển chuyển hơn; Cách hiệp vần của Thơ mới phong phú hơn thơ cũ. So với thơ cũ, Thơ mới có hai sự thay đổi trong cách gieo vần: cuối mỗi câu đều gieo vần và hiệp nhiều vần; Trong cách vận dụng nhạc điệu vào diễn tả tình cảm, theo Phan Cự Đệ, đó cũng là nhạc điệu quen thuộc của dân tộc. Thơ mới ít nhiều giữ đợc nhạc điệu của thơ Đờng; ngoài ra, Thơ mới còn vận dụng một lối ngắt nhịp mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt hơn để diễn tả những tình cảm khác nhau.
Ngoài ra, Phan Cự Đệ còn tiếp tục đánh giá những đóng góp của Thơ mới cho thơ ca Việt Nam trên phơng diện ngôn ngữ: Phan Cự Đệ thấy, ngôn ngữ Thơ mới giàu hình tợng và cảm xúc. Thơ mới mang đến một khả năng kết hợp giữa các từ rất mới và có khi rất táo bạo. Có những từ tởng nh không đi đợc với nhau nhng đứng vào trong câu thơ lại khá xứng đôi nh trong câu thơ:
“Huy hoàng trăng rộng, nguy nga gió…”
Thơ mới sử dụng nhiều tính từ, nhiều biện pháp tu từ nh so sánh, ẩn dụ, nhân hóa,…
Trong cách diễn đạt, Thơ mới thờng đi sâu vào những tình cảm tế nhị, sâu kín. Mặc dầu, Phan Cự Đệ có đánh giá những thành tựu, cách tân nghệ thuật của Thơ mới, tuy nhiên, theo ông yếu tố quyết định cho sự thay đổi ấy thuộc về nội dung thơ mới. “Nội dung t tởng, tình cảm và những yêu cầu phát huy bản ngã của một lớp ngời mới đã làm cho khuôn khổ cũ bị rạn nứt và đa đến những sự thay đổi phù hợp về phơng diện nghệ thuật thi ca. Cái “tôi” xuất hiện trong Thơ mới đã mang đến một cái nhìn, một lối t duy rất khác lạ so với thơ cũ. Đó là một cái nhìn cá thể hóa, một cái nhìn khám phá của một thi pháp mới”. Và đây cũng chính là một đặc điểm của phơng pháp PBMX.
Phan Cự Đệ còn nghiên cứu Thơ mới từ góc độ loại hình. Ông cho rằng, Thơ mới thuộc vào loại hình thơ lãng mạn, đó là lãng mạn tiêu cực. Ông xuất phát từ những đặc trng của phơng pháp sáng tác này để