Phan Cự Đệ với văn học hiện thực phê phán

Một phần của tài liệu Phan cự đệ và phê bình mác xít (Trang 36)

6. Cấu trúc của đề tài

2.2. Phan Cự Đệ với văn học hiện thực phê phán

2.2.1. Về tiểu thuyết “Số đỏ“ Vũ Trọng Phụng

Viết về tiểu thuyết “Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng, Phan Cự Đệ cho rằng, Vũ Trọng Phụng muốn làm nổi bật lên tấn bi kịch thực sự của con ngời giữa những sự giả dối buồn cời. Những tấn bi kịch ấy đợc đặt vào trong cái xã hội giả dối, lừa bịp, lố lăng với nhiều loại ngời.

Phan Cự Đệ xét tiểu thuyết “Số đỏ” từ hai phơng diện nội dung và hình thức.

Về nội dung, theo Phan Cự Đệ “Số đỏ” là một tấn hài kịch vạch trần cái thực chất thối nát, giả dối, kệch cỡm của phong trào Âu hóa, “vui vẻ trẻ trung”mà nhóm ngày nay đề xớng và thực dân Pháp nâng đỡ. Không chỉ thế nó còn phủ lên mọi trò bịp bỡm, mọi kiểu cách “văn minh”, “Âu hóa”, có lúc phủ lên nhân

vật chóp bu của chính quyền đơng thời khiến cho cái xã hội thực dân phong kiến “ối a, ba phèng” hóa ra lỗ mạng, kệch cỡm. “Số đỏ” đã vạch trần những sự giả dối, buồn cời của mọi chính sách mĩ dân bịp bợm, mọi thủ đoạn xảo trá của bọn thực dân. Nhà văn phủ định hầu hết các mặt của xã hội thực dân phong kiến từ chính trị, luật pháp đến tôn giáo, đạo đức, từ nghệ thuật đến y phục, sinh hoạt, lễ nghi,…

Phan Cự Đệ còn cho rằng, một trong những lí do khiến ông đả kích phong trào Âu hóa, “vui vẻ, trẻ trung”, vào những cái gì đã nhuốm mùi vị vủa phơng Tây là do Vũ Trọng Phụng chịu ảnh hởng sâu xa của ngời mẹ. Vì vậy, ông có những t tởng bảo thủ và hy vọng ở một “tinh thần luân lý phơng Đông”. Mặt khác, do thái độ hoài nghi, bi quan trớc cuộc sống nên ngòi bút của ông nhiều khi tiến gần đến chủ nghĩa h vô, vô chính phủ.

Về mặt nghệ thuật, nhà văn đã phê phán tiêu cực trong xã hội bằng nghệ thuật cờng điệu, phóng đại theo bút pháp biếm họa. Xuân Tóc Đỏ chính là một điển hình đợc xây dựng theo nghệ thuật phóng đại ấy và nhân vật này chính là một nhân vật biếm họa khác với nhân vật trong tiểu thuyết hiện thực(nhân vật trong tiểu thuyết hiện thực đợc xây dựng theo nguyên tắc xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình). Phan Cự Đệ cho rằng: Xuân Tóc Đỏ là một điển hình khá thành công, sinh động. Nó có sự phát triển hợp logic nội tại, một nhân vật đợc phóng đại nhng vẫn hoàn toàn chân thật.

Phan Cự Đệ cho rằng: những bức tranh biếm họa, nhân vật biếm họa ấy đều ít nhiều phản ánh mặt bản chất của hiện thực, đều có thể bắt nguồn từ những điển hình trong xã hội kim tiền giả dối, lừa bịp, dâm loạn. Mặt khác, ông cũng cho rằng: nghệ thuật châm biếm của Vũ Trọng Phụng không xa lạ với truyền thống của văn học dân tộc.Và Xuân Tóc Đỏ chính là một kiểu “Trạng lợn hiện đại“. Xuân Tóc Đỏ giống Trạng lợn ở cái vốn sống, vốn kiến thức đợc tích tụ do sự từng trải lẫn lộn, tiếp xúc với đủ hạng ngời. Cốt truyện của hai tác phẩm mang nhiều yếu tố bất ngờ, ngẫu nhiên lí thú nhng lại phù hợp với cuộc sống.

Tuy nhiên, Phan Cự Đệ cũng nhận thấy, trong “Số đỏ” có nhiều ảnh hởng của phân tâm học Phờ rớt. Ngòi bút hiện thực sắc sảo của Vũ Trọng Phụng đã bóc trần những mâu thuẫn xã hội, đã phản ánh sinh động cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội. Nhng nhiều trờng hợp ông đã giải thích những t tởng và hành động con ngời bằng những ẩn ức sinh lí theo quan điểm của Phờ rớt.

Trong khi nhà nghiên cứu “Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng, Phan Cự Đệ lại tiếp tục nhìn nhận ở phơng diện lí luận mác xít. Ông vận dụng những thuật ngữ của lí luận phê bình mác xít nh: phản ánh, hiện thực, điển hình, tính cách điển hình, hiện thực chủ nghĩa, giai cấp, thế giới quan,… Và nhìn chung những nhận

định của ông về “Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng là chính xác (tuy cha đầy đủ). Nó góp phần vào việc tìm hiểu tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng – Một hiện tợng hết sức phức tạp lúc bấy giờ.

2.2.2. Về Nguyễn Công Hoan

Phan Cự Đệ đánh giá rất cao công lao của Nguyễn Công Hoan đối với văn học Việt Nam đặc biệt là văn học hiện thực phê phán. Theo ông, Nguyễn Công Hoan là ngời đầu tiên có công khai phá con đờng đi đến chủ nghĩa hiện thực phê phán (nhất là trong lĩnh vực truyện ngắn). giữa lúc các nhà văn đang băn khoăn giữa hai con đờng: viết tiểu thuyết theo lối chơng hồi hay học tập lối viết phơng Tây thì Nguyễn Công Hoan lại chọn cho mình một con đờng hết sức độc đáo, một lối viết đậm đà bản sắc dân tộc. Nguyên Công Hoan chủ trơng kế thừa truyền thống của Hồ Xuân Hơng, Yên Đổ, Tú Xơng trong thơ trào phúng. Ông còn thích truyện cời dân gian, những giai thoại có tính chất trào lộng châm biếm, những truyện ngắn hiện thực của Phạm Duy Tốn,… Đề tài, chủ đề mà Nguyễn Công Hoan tập trung đó là những câu chuyện trong cuộc sống bình thờng hàng ngày của con ngời và xã hội Việt Nam.

Ông cũng đi tìm nguồn gốc cho cách lựa chọn này của Nguyễn Công Hoan. Theo Phan Cự Đệ, nó trớc hết xuất phát từ nguồn gốc gia đình nhà nho lỗi thời, lép vế, tự hào về hai chữ “nghèo trong”, nhất định không chạy bọn xu thời phỉnh nịnh đế quốc. Nó còn là kết quả của những năm tháng tích lũy kinh nghiệm trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Công Hoan.

Phan Cự Đệ dựng lại sự nghiệp văn học của Nguyễn công Hoan và ông chia thành ba giai đoạn : 1928- 1930, 1930-1935, 1935-1945. ở giai đoạn 1928-1930, phần lớn các tác phẩm của Nguyễn Công Hoan đợc đăng trên tạp chía An Nam dới mục “Việt Nam nhị thập thế kỷ xã hội ba đào ký”. Giai đoạn 1930-1935, viết hàng loạt truyện ngắn và một số tiểu thuyết có giá trị. Nguyễn Công Hoan là ngời đầu tiên khẳng định phơng pháp hiện thực phê phán trong lĩnh vực truyện ngắn và là ngọn cờ đầu của văn học hiện thực phê phán Việt Nam những năm 1930-1935. Giai đoạn 1935-1945, truyện Nguyễn Công Hoan có chiều sâu của tầm khái quát. Nó đặt ra vấn đề về thân phận, số kiếp con ngời, về đối xử bất công và nhẫn tâm đối với đồng loại.

Vì đánh giá: Nguyễn Công Hoan là một nhà văn lớn, tiêu biểu cho nền văn học hiện thực phê phán 1930-1945 nên Phan Cự Đệ cho rằng tác phẩm của ông sẽ phản ánh những mặt mạnh, mặt yếu cũng nh những đặc trng cơ bản của nền văn học đó.

Trớc hết, theo Phan Cự Đệ, văn học hiện thực phê phán nói chung và tác phẩm của Nguyễn Công Hoan nói riêng chịu ảnh hởng của Đảng và phong trào cách mạng quần chúng. Nó giúp cho văn học hiện thực phê phán có thể nhận ra những mâu thuẫn đối kháng, những vấn đề bản chất của xã hội, do đó ở chặng cuối của nó, khuynh hớng này không rơi vào chủ nghĩa tự nhiên mà có sự giao lu với văn học cách mạng để chuyển sang hiện thực xã hội chủ nghĩa. ảnh hởng của Đảng và phong trào cách mạng cũng tạo cho văn xuôi hiện thực phê phán Việt Nam một sắc thái riêng biệt trong việc xây dựng nhân vật điển hình trong thời đại đó là hình tợng ngời nông dân. Trong tác phẩm Nguyễn Công Hoan có hàng loạt truyện ngắn viết về ng- ời nông dân (Chiếc quan tài, Chuộc cụ, Thịt ngời chết, Giá ai cho cháu một hào).

Trong văn học hiện thực phê phán nói chung và trong tác phẩm của Nguyễn Công Hoan nói riêng có tính phức tap, không thuần nhất. Trong quá trình phát triển, nó có bị pha trộn với khuynh hớng lãng mạn và tự nhiên chủ nghĩa. Trong tiểu thuyết Nguyễn Công Hoam có những tác phẩm có tính chất lãng mạn tiến bộ (Lá ngọc cành vàng), nhng đôi lúc lại có tác phẩm rơi vào quan điểm bảo thủ của chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực (Cô giáo Minh, Thanh Đạm, Danh tiết).

Phan Cự Đệ cũng đánh giá những đóng góp của Nguyễn Công Hoan cho thể loại truyện ngắn dân tộc. Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đã xây dựng lên một xã hội thực dân phong kiến đầy bất công ngang trái với những chuyện độc ác xấu xa rởm hợm, những câu chuyện thơng tâm ai oán mà nực cời lố lăng, với những bức chân dung của các vị tai to mặt lớn mà nhiều kẻ hách dịch đầy quyền thế đang sống trong thế giới thợng lu lúc bấy giờ. Phan Cự Đệ cho rằng, tác phẩm của Nguyễn Công Hoan là cuốn “bách khoa toàn th” về xã hội Việt Nam trớc cách mạng tháng tám.

Truyên ngắn của Nguyễn Công Hoan thờng hấp dẫn, sinh động do sự thay đổi của các thủ pháp và cung bậc tình cảm. Có truyện gây căm hờn, có chuyện làm kinh tởm nhng cũng có truyện xót thơng. Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thờng có cấu trúc chặt chẽ và cũng rất linh hoạt. Có kết cấu hài kịch ba màn.hoặc tấn bi kịch ba màn, có khi lẫn lộn cả bi hài kịch.Có truyện kể theo lối viết th nhng cũng có truyện kể theo lối ngũ ngôn, bóng gió.

Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan làm bộc lỗ rõ gữa bản chất và hiện tợng, giữa nội dung và hình thức vì vậy nhằm nâng cao năng lực nhận thức và khám phá các hiện thực phức tạp của xã hội.

Phan Cự Đệ còn cho rằng: Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan có nhiều nét gần với truyện cời dân gian ở chỗ cốt truyện thờng quan trọng hơn nhân vật, tiếng cời thờng bộc lỗ bất ngờ ở kết thúc truyện. Nhiều truyện đợc xây dựng theo kiểu tiếu lâm, cốt truyện đột ngột, bất ngờ, đầy kịch tính.

Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thờng sử dụng thủ pháp phóng đại để dựng len những chân dung biếm họa kiểu phóng đại. ở những truyện ngắn thành công, tiếng cời của Nguyễn Công Hoan có chiều sâu bên trong. Đó là tiếng cời đả kích sâu cay gây ra sự căm phẫn, khinh miệt hoặc cũng có thể là tiếng cời cay đắng chua chát, cời ra nớc mắt. Theo Phan Cự Đệ, ở đây Nguyễn Công Hoan đã tiếp thu cái truyền thống lạc quan của quần chúng để tiễn những cái lỗi thời đi vào quá khứ. Nguyễn Công Hoan có lối viết lý luận rất Việt Nam, giản dị mà dí dỏm.

Nhìn chung, những đóng góp cơ bản của Nguyễn Công Hoan là về truyện ngắn. Ông đợc xem là bậc thầy truyện ngắn trào phúng về nền văn xuôi hiện đại. Tuy nhiên, trớc cách mạng tháng Tám, Nguyễn Công Hoan còn đóng góp cho văn học ở cả thể loại tiểu thuyết mặc dù không lớn, Về tiểu thuyết ông chia làm hai giai đoạn. Trớc 1935, những tiểu thuyết đầu tay đã tố cáo bọn quan lại ở góc độ phê phán lễ giáo phong kiến và đấu tranh cho hạnh phúc lứa đôi. Sau 1935, tiểu thuyết của ông trực tiếp nêu lên vấn đề giai cấp, trình bày mâu thuẫn xã hội ở mặt trung tâm và bớc đầu đã xây dựng đợc những tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình, do đó chất lợng hiện thực của tác phẩm ngày càng sâu sắc. Từ những tiểu thuyết lãng mạn trớc 1935, Nguyễn Công Hoan đã dần khẳng định chủ nghĩa hiện thực phê phán trong thể loại tiểu thuyết.

Có thể nói, từ việc vận dụng phơng pháp phê bình XHHMX, Phan Cự Đệ đã phát hiện đợc những điểm căn bản về nội dung và nghệ thuật của truyện Nguyễn Công Hoan.

Ngoài ra, Phan Cự Đệ còn đánh giá Nguyễn Công Hoan sau cách mạng tháng Tám. Sau cách mạng tháng tám, Nguyễn Công Hoan đã hân hoan chào đón cách mạng khi nó còn đang trong trứng nớc. Ông đã góp phần vào sự lớn lên của thể loại tiểu thuyết dài những năm 60. Phan Cự Đệ còn đánh giá những đóng góp của ông cho văn học sau cách mạng tháng Tám và bớc phát triển về văn học của Nguyên Công Hoan sau cách mạng tháng Tám. Tuy nhiên, sự đánh giá đó chỉ ở mặt nội dung phản ánh của nó. Ông cho rằng: những tác phẩm của Nguyễn Công Hoan sau cách mạng tháng tám dờng nh có ý thức bổ sung những mảng hiện thực trớc đây cha có trong truyện và tiểu thuyết hiện thực phê phán của ông. ý đồ viết những tác phẩm này của ông, theo Phan Cự Đệ, ông muốn dựng lại trong tác phẩm của ông một chặng đờng xã hội Việt Nam trong 30 năm của thế kỷ XX (1915-1945). Trong tiểu thuyết của ông có những mảng hiện thực hoàn toàn mới mẻ, có những mảng hiện thực cũ đợc tô đậm lại với một cái nhìn sâu sắc, chính xác và toàn diện hơn.

Theo Phan Cự Đệ, thời kỳ này tiểu thuyết của ông đã chuyển sang tiểu thuyết HTXHCN đã khắc phục đợc những mặt hạn chế trớc đây của tiểu thuyết hiện thực phê phán. Lần đầu tiên Nguyễn Công Hoan xây dựng những chân dung châm biếm của các vị thợng quan ngời Pháp, góp phần bổ sung thêm và hoàn chỉnh thêm bộ su tập chân dung bọn thống trị của văn học hiện thực phê phán trớc đây. Tuy nhiên, theo ông, ở thời kì này Nguyễn Công Hoan cũng có những hạn chế: vốn sống cũ, nhất là sự hiểu biết những mặt xấu của xã hội cũ thì đã quá thuần thục, những vốn sống mới và sự hiểu biết con ngời mới có những mặt cha nhuần nhị. Cho nên khi viết theo phơng pháp mới còn lúng túng và cha thành công. Và vì vậy, sự nghiệp văn học của Nguyễn Công Hoan chỉ đợc Phan Cự Đệ đánh giá cao ở thời kỳ 1930-1945.

Trong khi nghiên cứu về Nguyễn Công Hoan, Phan Cự Đệ chỉ áp dụng các thuật ngữ của lí luận mác xít để nghiên cứu tác phẩm của Nguyễn Công Hoan nh: lí tởng thẩm mĩ, tính cách điển hình, hoàn cảnh điển hình. tính hình thức, hiện thực, nội dung, bản chất và hiện tợng, vốn sông,… Vì vậy, cách nhìn của Phan Cự Đệ về Nguyễn Công Hoan thấu đáo hơn.

2.2.3. Về Ngô Tất Tố

Phan Cự Đệ đợc xem là một chuyên gia về Ngô Tất Tố. Viết về Ngô Tất Tố, ông có những chuyên luận, tiểu luận đáng chú ý in trong các cuốn sách: Ngô Tất Tố (1962), Ngô Tất Tố tác phẩm(1975), Ngô Tất Tố (giáo trình văn học Việt Nam 1930-1945, tập 1, 1988), Di sản báo chí Ngô Tất Tố – ý nghĩa lý luận và thực tiễn (2005).

Về Ngô Tất Tố, Phan Cự Đệ trớc hết đã nhìn thấy diễn biến tởng trong con ngời Ngô Tất Tố. Ngô Tất Tố từ một nhà nho nghèo yêu nớc cuối mùa đã trở thành ngời bạn đờng của giai cấp công nhân và sau đó là Đảng viên cộng sản. Quá trình diễn biến t tởng ấy đã in đậm dấu vết t tởng của Lơng Khải Siêu, Khang Hữu Vi, Hồ Thích,đã chịu ảnh hởng của Rút xô, Mông-texkiơ; Sau đó là Lỗ Tấn, Quách Mạt Nhợc,Gorki; Cuối cùng ông tìm đến sách báo của Đảng, của chủ nghĩa Mac - Lê Nin. Ngô Tất Tố đã vợt qua và trở thành một trong những ngời tiến bộ nhất của lớp nhà nho cuối mùa.

Mặt khác từ mối tơng quan giữa nguồn gốc xuất thân và những tác phẩm của ông viết về nho giáo, Phan Cự Đệ đã nghiên cứu về mối quan hệ giữa Ngô Tất Tố với nho giáo, theo đó, Phan Cự Đệ đánh giá, “Tuy cha có một quan điểm khoa học mác xít để tiến hành nghiên cứu nho giáo một cách triệt để, nhng rõ ràng Ngô Tất Tố không phải là ngời nhắm mắt phục cổ, suy tôn nho giáo một chiều”. Ông thẳng thắn phê phán giáo lí của nho giáo, đặc biệt tỏ thái độ bất kính đối với Khổng Tử.

Phan Cự Đệ còn đánh giá Ngô Tất Tố qua tiểu thuyết “Tắt đèn”, và qua hai tập phóng sự “Việc làng” và “Tập án cái đình”. ở đó ông đánh giá cao óc quan sát và khả năng khái quát hóa nông dân, nông thôn Việt Nam dới chế độ thực dân phong kiến. Nhà văn đã mang đến một cách nhìn mới có màu sắc “duy vật biện chứng”, một cách miêu tả và biểu hiện mới trong nghệ thuật so với những tác phẩm đã viết đơng thời. Cùng với “Tắt đèn”, “Việc làng” và “Tập án cái đình” sẽ làm thành một tấn bi kịch lớn của nông thôn dới

Một phần của tài liệu Phan cự đệ và phê bình mác xít (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w